Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(I_1=\dfrac{P_1}{U_1}=\dfrac{1}{2,5}=0,4A\)
\(I_2=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)
Ta có : \(I_x=I_2-I_1=0,5-0,4=0,1A\)
\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{2,5}{0,4}=6,25\Omega\)
\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{6}{0,5}=12\Omega\)
\(\Rightarrow R_x=\dfrac{U_1}{I_x}=\dfrac{2,5}{0,1}=25\Omega\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_x.R_1}{R_x+R_1}+R_2=\dfrac{25.6,25}{25+6,25}+12=17\Omega\)
b) \(R_x=25\Omega\)
c) \(P_{ci}=P_1+P_2=1+3=4W\)
Mình mới học qua, bạn xem có gì thì sửa nhé !
Để 2 bóng sáng bình thường <=> Ud1=2,5 (V) ; Ud2=6(V)
Lại có: Mạch : [(Đ1//Rx)nt Đ2 ]
=> U = Ud1 + Ud2 = 2,5 + 6 = 8,5 (V) ( U là hiệu điện thế giữa 2 đầu mạch điện )
a . Điện trở tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
– Điện trở tương đương:
R = R1 + R2 = 8 +4 = 12 (Ω)
– Cường độ dòng điện trong mạch
I = = = 2(A)
– Hiệu điện thế giữa hai đầu R1, R2:
U1 = I1R1 = 2.8 = 16(V)
U2 = I2R2 = 2.4 = 8(V)
b.
Công suất điện tiêu thụ: (công thức đúng 0,25đ)
P = U.I = 24 . 2 = 48 (W)
c.
Chiều dài của dây dẫn R2: (công thức đúng 0,25đ)
d.
Điện trở của biến trở:
– Cường độ dòng điện qua R1:
P1 = I12R1
= 0,25(A) ⇒ I1 = 0,5(A)
-Điện trở toàn mạch:
– Điện trở của biến trở:
Rb = R – R12 = 48 – 12 = 36 (Ω)
cho mk hỏi thêm ý này nha
Để công suất tiêu thụ của điện trở R1 là cực đại thì biến trở phỉa có giá trị là bao nhiêu ?
a/ Vì R1 nt R2 nên: \(R_{tđ}=R_1+R_2=22+28=50\Omega\)
Cường độ dòng điện qua mạch là: \(I=\dfrac{U_m}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{50}=0,24A\)
Vì R1 nt R2 nên: I = I1 = I2 = 0,24A
=> U1 = I1R1 = 0,24 . 22 = 5,28V
U2 = I2R2 = 0,24 . 28 = 6,72V
b/ Công suất tiêu thụ của cả mạch AB là:
P = U.I = 12 . 0,24 = 2,88W
c/ Cđdđ định mức của đèn là:
\(I_đ=\dfrac{P_đ}{U_đ}=\dfrac{1,8}{3}=0,6A\)
Điện trở của đèn là: \(R_đ=\dfrac{U_đ^2}{P_đ}=\dfrac{3^2}{1,8}=5\Omega\)
Điện trở tương đương của mạch lúc này là:
\(R'_{tđ}=R_1+R_đ=22+5=27\Omega\)
Cđdđ của mạch lúc này là:
\(I_m=\dfrac{U}{R'_{tđ}}=\dfrac{12}{27}\approx0,4A\)
Vì \(I_đ>I_m\) nên đèn sáng yếu
a) Mắc mạch điện : Đ1nt(Đ2// Rb) với Rb là biến trở
b)Đèn sáng bình thường => I1=Imạch=\(\frac{P}{U}=\frac{3}{6}=0,5\left(A\right)\)
Hiệu điện thế của biến trở là:
Ub=U2=6(V)
Cường độ dòng điện của biến trở là:
Ib=I1-I2=I1-\(\frac{P}{U}=0,5-\frac{1}{6}=\frac{1}{3}\left(A\right)\)
Điện trở của biến trở có độ lớn là :
Rb=\(\frac{U_b}{I_b}=\frac{12}{\frac{1}{3}}=36\left(\Omega\right)\)
a vì các đèn sáng bt
=>U1+U2=U=2,5+6=8,5V
=> Imc=I2=\(\dfrac{\rho2}{U2}=\)0,5A=> \(\rho=U.Imc=8,5.0,5=4,25W\)
b Ur=U1=2,5V , Ir=I2-I1=0,5-\(\dfrac{1}{2,5}\)=0,1A
=> R= Ur\Ir= 2,5/0,1=25\(\Omega\)
c \(\rho ic=\rho1+p2=1+3=4W\)
k có hiệu suất hả?