K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2015

L giảm --> ZL giảm

A. Đúng, vì L giảm về ZL = ZC thì cộng hưởng xảy ra thì I tăng lên cực đại rồi sau đó giảm

B. Đúng, tương tự A.

C. UL max khi: \(Z_L=\frac{R^2+Z_c^2}{Z_C}=\frac{30^2+30^3}{30}=60\Omega\), như vậy điện áp hiệu dụng 2 đầu L tăng lên cực đại rồi giảm. 

Tuy nhiên, nó chỉ giảm về: \(U_L=\frac{U}{\sqrt{R^2+Z_C^2}}R\) chứ không phải giảm về 0 ---> Câu này sai

D. Đúng, bạn có thể tự kiểm tra.

O
ongtho
Giáo viên
24 tháng 11 2015

Ta áp dụng kết quả sau:

Mạch RLC có R thay đổi, khi R = R1 hoặc R = R2 thì công suất của mạch như nhau là P, khi đó:

\(\begin{cases}R_1+R_2=\frac{U^2}{P}\\R_1R_2=\left(Z_L-Z_C\right)^2\end{cases}\)

\(\Rightarrow R_1R_2=Z_C^2=100^2\)(1)

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện: \(U_C=IZ_C=\frac{U.Z_C}{\sqrt{R^2+Z_C^2}}\) 

\(U_{C1}=2U_{C2}\)

\(\Rightarrow\frac{U.Z_C}{\sqrt{R_1^2+Z_C^2}}=\frac{2U.Z_C}{\sqrt{R^2_2+Z_C^2}}\)

\(\Rightarrow2\sqrt{R_1^2+Z_C^2}=\sqrt{R_2^2+Z_C^2}\)

\(\Rightarrow4\left(R_1^2+100^2\right)=\left(R_2^2+100^2\right)\)

\(\Rightarrow4R_1^2-R_2^2=-3.100^2\)

Rút R2 ở (1) thế vào pt trên ta đc:

\(4R_1^2-\frac{100^4}{R_1^2}=-3.100^2\)

\(\Rightarrow4R_1^4+3.100^2.R_1^2-100^4=0\)

\(\Rightarrow R_1=50\Omega\)

\(\Rightarrow R_2=20\Omega\)

 
24 tháng 11 2015

như vậy R2=1002/50=200. thanks nhiều ạ 

V
violet
Giáo viên
20 tháng 5 2016

Theo giả thiết thì ổng dây có điện trở R.

\(R=\dfrac{U_1}{I_1}=10\Omega\)

Khi nối vào mạng xoay chiều: \(Z=\sqrt{R^2+Z_L^2}=\dfrac{100}{3}\)

Từ đó tìm được \(Z_L\) và tìm \(L\)

Bài 1: Mạch điện xoay chiều gồm RLC, hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, L, đoạn MB chứa C; So với cường độ dòng điện, điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB lệch pha góc φAB với cosφAB = \({\sqrt{2} \over 2}\), còn điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM lệch pha góc φAM với cosφAM = \({\sqrt{3} \over 2}\). Nếu pha ban đầu của dòng điện là 15O thì pha ban đầu của điện áp hai đầu đoạn mạch AB là...
Đọc tiếp

Bài 1: Mạch điện xoay chiều gồm RLC, hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, L, đoạn MB chứa C; So với cường độ dòng điện, điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB lệch pha góc φAB với cosφAB = \({\sqrt{2} \over 2}\), còn điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM lệch pha góc φAM với cosφAM = \({\sqrt{3} \over 2}\). Nếu pha ban đầu của dòng điện là 15O thì pha ban đầu của điện áp hai đầu đoạn mạch AB là bao nhiêu?

Bài 2: Cho mạch RCL(r), hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, đoạn MN chứa L(r), đoạn NB chứa C; Giá trị các phần tử trong mạch: L(r) = \({1 \over π}\)H, C = \({50 \over π}\)μF, R = 2r. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch u=U0cos(100πt + \({π \over 12}\)) V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm A và N là 200V và hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm MN lệch pha so với hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm AB là \({π \over 2}\). Xác định các giá trị U0, R, r và viết biểu thức dòng điện trong mạch.

0
27 tháng 11 2018

Đáp án D

+ Khi mắc ba phần tử trên vào hiệu điện thế không đổi thì dòng điện trong mạch là:

Gj6qMGVhWOs4.png tiến hành chuẩn hóa R = 1 → I = 3U.

 

+ Khi mắc nối tiếp ba phần tử trên vào hiệu điện thế xoay chiều.

UR = Ud = UC → ZC = R = Zd = 1.

Với E7EiTBJdYQlV.pngN7q9x02foXxS.png.

→ Cường độ dòng điện trong mạch

xcEaK7BaB0Wx.png

13 tháng 5 2017

Đáp án D

+ Lúc đầu dung điện 1 chiều nên mạch có 2 điện trở mắc song song

+ Lúc sau mắc với nguồn xoay chiều thì vì U trên 3 phần tử đều bằng nhau nên:

5 tháng 4 2017

Đáp án D

Khi mắc song song 3 phần tử này với nhau vào điện áp không đổi U khi đó cuộn cảm đóng vai trò là điện trở thuần r = 0,5R, tụ điện không cho dòng đi qua.

AjnsAFsWPbb3.png 

 

 

Khi mắc nối tiếp 3 phần tử này vào nguồn điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U thì điện áp trên các đoạn mạch là bằng nhau

9DILCJLeqXdK.png

 

ngy2KKWumCiK.png

 

 

Dòng điện hiệu dụng trong mạch: mWGxS0SvcUZj.png

7 tháng 3 2017

Chọn D.

Mắc ba phần tử song song với nhau và mắc vào một hiệu điện thế không đổi U

Điện trở tương đương là 

Khi mắc nối tiếp ba phần tử trên và mắc vào nguồn xoay chiều có giá trị hiệu dụng U

1bq8WhLaoyZI.png ta có: 3eUyeS7aEVNK.png 

Tổng trở lúc này 

4 tháng 7 2018

Đáp án D

+ Khi mắc song song ba phần tử này với nhau vào điện áp không đổi U khi đó cuộn cảm đóng vai trò là điện trở thuần , tụ điện không cho dòng đi qua:

. (ta chuẩn hóa R=1)

 

+ Khi mắc nối tiếp ba phần tử này vào nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U thì điện áp trên các đoạn mạch là bằng nhau  

 Dòng điện hiệu dụng trong mạch