K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2018

Đáp án A

Mắc thêm tụ nối tiếp thì tụ điện tương đương giảm, do đó dung kháng tăng và tổng trở Z tăng → I = U/Z giảm → đèn sáng yếu hơn trước.

18 tháng 8 2019

Đáp án C

Khi mắc thêm một tụ điện nối tiếp với tụ điện ở mạch trên thì điện dung của mạch giảm → ZC tăng → Z tăng → I giảm → đèn kém sáng hơn trước.

20 tháng 4 2018

Đáp án A

Mắc thêm tụ nối tiếp thì tụ điện tương đương giảm, do đó dung kháng tăng và tổng trở Z tăng → I = U/Z giảm → đèn sáng yếu hơn trước.

18 tháng 8 2018

Chọn đáp án C

Khi mắc thêm một tụ điện nối tiếp với tụ điện ở mạch trên thì điện dung của mạch giảm → Z C  tăng → Z tăng → I giảm → đèn kém sáng hơn trước.

27 tháng 2 2018

Đáp án C

Có 

Ban đầu : (1)

Sau khi nốt tắt tụ : (2)

Chia (1) cho (2) được (3)

Để có Zl thì pt (3) phải có nghiệm, tức là 

12 tháng 5 2018

Đáp án  C

Điện trở của bóng đèn : e3XpSryeL8Sk.png

Lúc đầu lhYVVxxtpCrt.png

ttRB5QqSjWo8.png 

 

YkVwTbr7ZD44.png

 

Điều kiện để phương trình trên có nghiệm là :

ky1v9ikHlzY7.png

 

Vậy z L  không thể có giá trị 274 Ω .

O
ongtho
Giáo viên
26 tháng 10 2015

u 220√2 -220√2 110√2 60° sáng sáng

Biểu diễn u bằng véc tơ quay như hình vẽ.

Đèn sáng ứng với véc tơ quét các góc như trên hình.

\(\varphi_{sáng}=4.60=240^0\)

\(\varphi_{tối}=360-240=120^0\)

\(\Rightarrow\frac{t_{sáng}}{t_{tối}}=\frac{\varphi_{sáng}}{\varphi_{tối}}=\frac{240}{120}=\frac{2}{1}\)

O
ongtho
Giáo viên
26 tháng 10 2015

Chọn A.

2 tháng 6 2016

Điện trở của đèn là: $R=484\Omega$

Công suất giảm 1 nửa nên

$\dfrac{U^2.R}{R^2+Z_L^2}=\dfrac{0,5U^2.R}{R^2+(Z_L-Z_C)^2}$

$\rightarrow 0,5(R^2+Z_L^2)=R^2+(Z_L-Z_C)^2$

$\rightarrow 0,5Z_L^2-2Z_LZ_C+Z_C^2+0,5.484^2=0$

$\Delta'=0,5Z_C^2-58564\geq 0\rightarrow Z_C\geq 342,24\Omega$

$\rightarrow$ Chọn C