Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Vì hai bình điện phân mắc nối tiếp nên số mol electron trao đổi ở hai bình điện phân là như nhau.
Ở hai bình đều không thấy khí ở catot thoát ra nên ở catot của hai bình chưa có sự điện phân nước.
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:
Đáp án A
- 2 bình mắc nối tiếp nên dòng điện chạy qua có cùng cường độ
Đổi 3 phút 13 giây = 193 giây; 9 phút 39 giây = 579 giây
- Phương trình điện phân
Bình 1:
Bình 2:
+ Bình 2:
=> Chứng tỏ Ag+ còn dư sau khi điện phân 193s, có thể còn dư sau điện phân 579s
Điện phân 193s :
+ Bình 1:
=> Chứng tỏ M2+ ở bình 1 bị điện phân trước, sau khi điện phân 193s thì M2+ còn dư; sau khi điện phân 579s thì M2+ hết; H+ đã bị điện phân
Điện phân 193s:
=> M là Cu => 0,8 a = 3 , 2 64 => a = 0,0625(M)
Đáp án C
- Sau điện phân:
+ Thể tích dung dịch NaOH ở bình 1 = 0 , 0692 2 =0,03461=34,6 ml
=> Thể tích nước bị điện phân = 40 - 34,6 = 5,4 ml
=> Số mol nước bị điện phân ở bình 1 = 5 , 4 18 = 0,3 mol
+ Bình 2:
n Cu = n H 2 O điện phân ( I ) = 0 , 3 mol ⇒ n Cu 2 + dư = 0 , 45 - 0 , 3 = 0 , 15 mol n Cl 2 = 1 2 n Cl - = 0 , 2 mol ⇒ n H 2 O điện phân ( 1 ) = 0 , 3 - 0 , 2 = 0 , 1 mol ⇒ n H + = 0 , 2 + 0 , 4 = 0 , 6 mol
- Cho 0,5 mol Fe vào dung dịch bình 2 sau phản ứng điện phân
=> m = 56.(0,5-0,225-0,15)+64.0,15=16,6 gam gần với giá trị 17 nhất
Đáp án C
(a) Đúng vì tại catot ( - ) c ó 2 H 2 O + 2 e → 2 O H - + H 2
(b) Đúng
(c) Sai vì Fe mạnh hơn Ni trong dãy điện hóa nên xảy ra ăn mòn Fe
(d) Đúng vì C u + F e 2 S O 4 3 → C u S O 4 + 2 F e S O 4 → tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu
(e) Sai vì chỉ tạo muối F e N O 3 2
Giải thích: Đáp án C
+ Bình 1: nNaOH=0,0346 mol
Sau khi x mol H2O bị điện phân thì thể tích dung dịch còn lại là 20-18x (ml)
=> CM=0,0346/[(20-18x)/1000] = 2
=> x=0,15
=> ne = 2x = 0,3
Bình 2:
Tại catot:
Cu2+ +2e → Cu
0,15.....0,3
Cu2+ dư 0,225-0,15=0,075 mol
Tại anot:
Cl- -1e → 0,5 Cl2
0,2→0,2
H2O – 2e → 0,5O2 + 2H+
0,1 → 0,1
Dung dịch trong bình 2 sau điện phân gồm: 0,075 mol Cu2+; H+: 0,2+0,1=0,3 mol
Khi cho 0,25 mol Fe vào:
3Fe + 8H+ + 2NO3- → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O
Bđ: 0,25 0,3 0,45
Pư: 0,1125← 0,3 →0,075
Sau: 0,1375
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Bđ:0,1375 0,075
Pư:0,075 ← 0,075 →0,075
Sau:0,0625 0,075
=> m chất rắn = 0,0625.56+0,075.64=8,3 gam
Đáp án B
Do hai bình mắc nối tiếp điện tích qua chúng không đổi, dẫn tới số mol e trao đổi của chúng bằng nhau: