K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2018

Đáp án A

- 2 bình mắc nối tiếp nên dòng điện chạy qua có cùng cường độ

Đổi 3 phút 13 giây = 193 giây; 9 phút 39 giây = 579 giây

- Phương trình điện phân

Bình 1:

Bình 2:

+ Bình 2:

=> Chứng tỏ Ag+ còn dư sau khi điện phân 193s, có thể còn dư sau điện phân 579s                   

Điện phân 193s :

+ Bình 1:

=> Chứng tỏ M2+ ở bình 1 bị điện phân trước, sau khi điện phân 193s thì M2+ còn dư; sau khi điện phân 579s thì M2+ hết; H+ đã bị điện phân

Điện phân 193s:

=> M là Cu => 0,8 a =  3 , 2 64 => a = 0,0625(M)

2 tháng 12 2018

Đáp án B

Vì hai bình điện phân mắc nối tiếp nên số mol electron trao đổi hai bình điện phân là như nhau.

Ở hai bình đều không thấy khí ở catot thoát ra nên ở catot của hai bình chưa có sự điện phân nước.

Áp dụng định luật bo toàn mol electron, ta có:

18 tháng 11 2018

Đáp án B

Do hai bình mắc nối tiếp điện tích qua chúng không đổi, dẫn tới số mol e trao đổi của chúng bằng nhau:

1 tháng 11 2019

Đáp án C.

=> m = 1,92 gam

25 tháng 7 2017

Đáp án A

9 tháng 6 2017

Đáp án A

Thứ tự điện phân tại catot và anot là:

  Tại catot: Cu2+ + 2e → Cu

                   0,1       0,2   0,1

  Cu2+ chưa bị điện phân hết.

  mkim loại ở catot = 0,1.64 = 6,4 (gam)

  Tại anot:   2Cl→ Cl2 + 2e

                   0,12   0,06    0,12

  ne (do Clnhường) = 0,12 < 0,2 mol

  tại anot Cl đã bị điện phân hết và đến nước bị điện phân.

  Ta có: ne (do H2O nhường) = 0,2 – 0,12 = 0,08 (mol)

  2H2O → O2 + 4H + 4e

             0,02              0,08                                                                                        

Vkhí thoát ra ở anot = (0,06 + 0,02).22,4 = 1,792 (lít).

20 tháng 8 2019

Đáp án C

5 tháng 2 2017

Đáp án A

Thứ tự các phản ứng điện phân xảy ra:

Do đó kim loại bám vào catot là Cu, khí thoát ra ở anot là Cl2, có thcó O2.

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:

4 tháng 10 2018

Chọn A