Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì \(D=\dfrac{m}{V}\)
\(\Rightarrow\) D (Khối lượng riêng) và V (Thể tích) là hai đại lượng tỉ lê nghịch với nhau.
Suy ra nếu vật có thể tích càng lớn thì khối lượng riêng càng nhỏ hoặc ngược lại.
Vậy bạn An nói đúng!
Chúc bạn học tốt!
Tớ sửa lại bài của bạn kia nha
\(a,12,3km=12300m=123000dm=1230000cm=12300000mm\)
\(b,0,5m^3=500dm^3=500l=500000cc\)
\(c,10kg=100N\)
ta có \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{6}{9}\)
=>\(\dfrac{6}{9}=\dfrac{6}{n+2}\)
=>n+2 =9
n = 9-2
n=7
Vậy n=7
Ta có:
\(\dfrac{2}{3}.\dfrac{6}{n+2}\)= \(\dfrac{12}{3\left(n+2\right)}\)= \(\dfrac{12:3}{3\left(n+2\right):3}\)= \(\dfrac{4}{n+2}\)
Để \(\dfrac{2}{3}.\dfrac{6}{n+2}\) \(\in\) Z thì
\(\dfrac{4}{n+2}\) \(\in\) Z
\(\Leftrightarrow\) 4 \(⋮\) n + 2
\(\Leftrightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư(4)
\(\Leftrightarrow\) n + 2 \(\in\) \(\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
\(\Leftrightarrow\) n \(\in\) \(\left\{-3;-1;-4;0;-6;2\right\}\)
Vậy n \(\in\) \(\left\{-3;-1;-4;0;-6;2\right\}\)
Trả lời:
Những ý đúng trong các câu sau:
Khi cân một túi đường bằng một cân đồng hồ:
+ Cân chỉ khối lượng của túi đường.
+ Trọng lượng của túi đường làm quay kim của cân.
Thể tích của 80kg dầu hỏa:
\(V=m:D=80:800=0,1\left(m^3\right)\)
Vậy chọn câu A
Từ hình ta thấy:
Khi \(t-t_0=9,5-0=9,5^oC\) thì \(V-V_0=3,5\left(cm^3\right)\)
Độ tăng thể tích không khí khi nhiệt độ của nó tăng thêm \(1^oC\) là:
\(\Delta\)\(V=\frac{V-V_0}{t-t_0}=\frac{3,5}{9,5}=\frac{7}{19}\)
Độ tăng thể tích không khí so với thể tích ban đầu khi nhiệt độ của nó tăng thêm \(1^oC\) là:
\(\Rightarrow\alpha=\frac{\Delta V}{V_0}=\frac{7}{19.100}=3,68.10^{-3}\)
\(\rightarrow\alpha=3,68.10^{-3}\)
\(\frac{37-x}{5}=\frac{6}{8}=\frac{37-x}{5}=\frac{3}{4}=\frac{\left(37-x\right).4}{20}=\frac{15}{20}\Leftrightarrow\left(37-x\right).4=15\Rightarrow x=33.25\)
mình làm vậy ko biết đúng hay sai nếu sai đừng giận nhé
(37 - x).4 = 3.5 =>148 - 4x = 15 => -4x = 15 - 148 = -133 =>x = -133 / -4 = 33.25
m = 6 tạ = 600 kg
=> P = 10m = 10 . 600 = 6 000 N
6000