K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2018

ai giải mình sẽ

17 tháng 6 2018

trả lời đi

18 tháng 6 2018

a/ Ta có: \(\dfrac{1}{10}\) ; \(\dfrac{1}{20}\) ; \(\dfrac{1}{35}\) ; \(\dfrac{1}{56}\) ; \(\dfrac{1}{84}\) ; \(\dfrac{1}{120}\); ...

Các mẫu cách nhau: 10 ; 15 ; 21 ; 28 ; 36 ; ....

Mà: Từ 10 \(\rightarrow\) 15 là 5 đơn vị

15 \(\rightarrow\) 21 là 6 đv

21 \(\rightarrow\) 28 là 7 đv

28 \(\rightarrow\) 36 là 8 đv

\(\Rightarrow\) 36 \(\rightarrow\) khoảng cách của số hạng thứ 7 đến số hạng thứ 8 là 9 đv.Vậy mẫu của số hạng thứ 8 là: 120 + ( 36 + 9 ) = 165. Số hạng thứ 8 là :\(\dfrac{1}{165}\)

Tính tổng: M = \(\dfrac{1}{10}\) + \(\dfrac{1}{20}\) +\(\dfrac{1}{35}\) + \(\dfrac{1}{56}\)+ \(\dfrac{1}{84}\)+ \(\dfrac{1}{120}\)+ \(\dfrac{1}{165}\) = \(\dfrac{1}{2.5}+\dfrac{1}{10.2}+\dfrac{1}{5.7}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{7.12}+\dfrac{1}{12.10}+\dfrac{1}{15.11}\)

=\(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{5}\)+\(\dfrac{1}{10}\)-\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{5}\)-\(\dfrac{1}{7}\)+\(\dfrac{1}{7}\)-\(\dfrac{1}{8}\)+\(\dfrac{1}{7}\)-\(\dfrac{1}{12}\)+\(\dfrac{1}{12}\)-\(\dfrac{1}{10}\)+\(\dfrac{1}{15}\)-\(\dfrac{1}{11}\)

=\(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{5}\)+\(\dfrac{1}{5}\)+\(\dfrac{1}{10}\)-\(\dfrac{1}{10}\)-\(\dfrac{1}{7}\)+\(\dfrac{1}{7}\)-\(\dfrac{1}{12}\)+\(\dfrac{1}{12}\)-\(\dfrac{1}{8}\)+\(\dfrac{1}{7}\)+\(\dfrac{1}{15}\)-\(\dfrac{1}{11}\)

= 0 - 0 + 0 - 0 - 0 -\(\dfrac{1}{8}\)+\(\dfrac{1}{7}\)+\(\dfrac{1}{15}\)-\(\dfrac{1}{11}\)

= -\(\dfrac{1155}{9240}\)+\(\dfrac{1320}{9240}\)+\(\dfrac{616}{9240}\)-\(\dfrac{840}{9240}\)

=\(\dfrac{-59}{9240}\)

Mk chỉ nghĩ là z thôi chứ ko bít đug hai sai nữa. Có j thì cứ góp ý nha.

Chúc bn học tốt!!!hahahahahaha

19 tháng 6 2018

sai

13 tháng 6 2020

Giúp mình với ngày kia thì học sinh giỏi rồi

2 tháng 8 2015

a ) tổng 10 số hạng dầu tiên là :

             1/2 + 1/6 + 1/12 + 1/20 + 1/30 + 1/42 + 1/56 + 1/72 +  1/90 + 1/110

= 1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 + 1/4.5 + ... + 1/10.11

= 1/1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + ... + 1/10 - 1/11

= 1/1 - 1/11

= 10/11 

 

28 tháng 2 2017

phan a la10/11 dung 100%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%

15 tháng 7 2016

\(a.1\frac{1}{120}\)

nha bạn 

Nguyễn Anh Kim Hân
15 tháng 7 2016

\(a.1\frac{1}{120}\)

k mk nha Nguyễn Anh Kim Hân

Bài toán yêu cầu bạn tính tổng của một cấp số nhân có công bội là 3 và số hạng đầu tiên là 3. Công thức tính tổng của một cấp số nhân là: $$S_n = \frac{a_1(1-q^n)}{1-q}$$ Trong đó, $a_1$ là số hạng đầu tiên, $q$ là công bội, và $n$ là số hạng. Áp dụng công thức này vào bài toán của bạn, ta có: $$A = 3^1 + 3^2 + 3^3 + ....... + 3^50 = \frac{3(1-3^{50})}{1-3}$$ Để tính giá trị của A, bạn có thể sử dụng máy tính hoặc các...
Đọc tiếp

Bài toán yêu cầu bạn tính tổng của một cấp số nhân có công bội là 3 và số hạng đầu tiên là 3. Công thức tính tổng của một cấp số nhân là:

$$S_n = \frac{a_1(1-q^n)}{1-q}$$

Trong đó, $a_1$ là số hạng đầu tiên, $q$ là công bội, và $n$ là số hạng. Áp dụng công thức này vào bài toán của bạn, ta có:

$$A = 3^1 + 3^2 + 3^3 + ....... + 3^50 = \frac{3(1-3^{50})}{1-3}$$

Để tính giá trị của A, bạn có thể sử dụng máy tính hoặc các trang web chuyên về toán học. Mình đã tìm thấy một trang web có thể giải quyết bài toán này cho bạn. Theo trang web đó, kết quả của A là:

$$A \approx 7.178979876e23$$

Đây là một số rất lớn, gần bằng 718 nghìn tỷ tỷ tỷ. Hy vọng bạn đã hiểu cách giải bài toán này. Nếu bạn có thắc mắc gì khác, xin vui lòng liên hệ với mình. Mình rất vui khi được giúp đỡ bạn

0

a: Số số hạng của A là:

(2n+1-1):2+1=n+1(số)

Số số hạng của B là;

(2n-2):2+1=n(số)

b: A=(2n+1+1)(n+1)/2=(n+1)^2 là số chính phương

c: C=(2n+2)*n/2=n(n+1) chỉ có thể là số chính phương khi n=0 thôi

4 tháng 8 2023

cảm ơn anh

TL:

Mk bt làm câu a thôi ;<

a) B = { 21 ; 36 ; 36 ; 41 ; 46 ; 51 }

HT

@Kawasumi Rin