K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2018

Đáp án D

Ta có: ZM   + ZX = (142 : 42) : 4 = 46.

2ZM  – 2ZX = 12 (tổng số hạt mang điện là 2Z)

Dễ dàng tìm được ZM = 26, ZX = 20. Vậy M là Fe, X là Ca.

11 tháng 9 2016

_Tổng số hạt trong M2X là 140: 
=>2[2P(M) + N(M)] + 2P(X) + N(X) = 140 
<=>4P(M) + 2P(X) + 2N(M) + N(X) = 140(1) 
_Số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 44: 
=>4P(M) + 2P(X) - [2N(M) + N(X)] = 44(2) 
_Số khối của M{+} nhiều hơn X{2-} là 23: 
=>P(M) + N(M) - [P(X) + N(X)] = 23 
<=>P(M) - P(X) + N(M) - N(X) = 23(3) 
_Tổng số hạt trong M{+} nhiều hơn trong X{2-} là 31: 
=>2P(M) + N(M) - 1 - [2P(X) + N(X) + 2] = 31 
<=>2[P(M) - P(X)] + N(M) - N(X) = 34(4) 
Lấy (1) + (2): 
=>8P(M) + 4P(X) = 184(5) 
Lấy (4) - (3): 
=>P(M) - P(X) = 11(6) 
Từ(5)(6) => P(M) = 19 ; P(X) = 8 
Vậy M là kali(K) , X là oxi(O) 
=>M2X là K2O.

30 tháng 8 2017

sao tổng số hạt trog M nhiều hơn Trog N lại có biểu thức như thế vậy bn

21 tháng 9 2019

Gọi Za, Zb lần lượt là số hiệu nguyên tử của A và B

Theo giả thuyết ta có :

(2Za+Na) + (2Zb+Nb) = 142 (1)

Mặc khác : ( 2Za + 2Zb) - ( Na+Nb) = 42 (2)

Vì số hạt mang điện B hơn A là 12 nên : 2Zb - 2Za = 12 <=> Zb-Za= 6 (3)

Ta lấy (1) + (2) được 4Zb + 4Za = 184 <=> Zb+Za = 46 (4)

Giải pt (3) và (4) ta được Zb = 26; Za = 20

( bạn không hiểu có thể hỏi mình nhé, good luck <3 !!)

22 tháng 9 2019

Tại sao Za ra 20 vậy bạn .Bạn giải thích cho mình đc hok

10 tháng 12 2017

Đáp án D

Vậy, kim loại X là Ca, Y là Fe.

14 tháng 5 2022

D

20 tháng 2 2018

ta có hệ

Vậy, kim loại X là Ca, Y là Fe.
=> Đáp án D.

11 tháng 8 2018

gọi Z',Z lần lượt là đơn vị điện tích hạt nhân cua M,X

gọi N',N lần lượt là số hạt nơtron cua M,X

ta có:

(2Z'+ N') + 2.(2Z+ N)=145

=> 2Z'+ 4Z'+ N'+ 2N= 145 (1)

(2Z'+ 4Z) - (N'+ 2N)=39

2Z'+ 4Z- N'- 2N=39 (2)

lấy (1) cộng (2) được: 4Z'+8Z=184 (3)

2Z- Z'= 10 (4)

lặp hệ phương trình từ (3) và (4):

=> Z'=18

Z=14

Lấy một