Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Vật N có thể đang nhiễm điện tích (+) hoặc (-) đều được
Cả ba đều bị nhiễm điện nhưng không thể xác định nó nhiễm điện âm hay dương
Ta thấy A và B đẩy nhau chứng tỏ rằng A và B mang điện tích cùng loại . (1)
Còn lại gần vật C thì hút nhau chứng tỏ rằng : Nếu A hút C thì ( khác loại) (2)
Nếu B hút C thì (khác loại) (3)
Vậy (1)(2)và(3) có thể biết 3 vật trên điều nhiễm điện , nhưng không biết là các vật đó mang điện tích gì .
Gọi H nhiễm điện dương , K nhiễm điện âm
H hút K => H và K nhiễm điện tích khác dấu
Gọi K nhiễm điện âm , L nhiễm điện dương
K hút L => K và L nhiễm điện khác dấu
Gọi L nhiễm điện dương , M nhiễm điện dương
L đẩy M => L và M nhiễm điện cùng dấu
=> Chọn C
Cùng mang điện tích thì đẩy, khác điện tích thì hút
Giả sử A mang điện tích âm
A (-) đẩy B => B(-)
B (-) hút C => C (+)
C (+) hút D => D (-)
Vậy A (-); B (-); C(+) ; D (-)
1.
Cho vật M đã bị nhiễm điện lại gần vật N thì thấy chúng đấy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
N nhiễm điện dương.
N nhiễm điện âm.
N không nhiễm điện.
N nhiễm điện âm hoặc dương.
2.
Phát biểu nào dưới đây là sai?
Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau.
Mạch điện kín là mạch nối kín các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện
Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện cùng dây nối.
Trong mạch kín, dòng điện luôn chạy từ dương nguồn qua các thiết bị điện tới âm nguồn.
Chọn C
Vật N có thể đang nhiễm điện tích (+) hoặc (-) đều được