K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2022

\(m:4+m:3+m:2=25\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}m+\dfrac{1}{3}m+\dfrac{1}{2}m=25\)

\(\Rightarrow m\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}\right)=25\)

\(\Rightarrow\dfrac{13m}{12}=25\Rightarrow m=\dfrac{300}{13}\)

12 tháng 7 2022

\(\dfrac{m}{4}+\dfrac{m}{3}+\dfrac{m}{2}=25\)

\(\Rightarrow m.\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}\right)=25\)

\(\Rightarrow m=25:\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}\right)\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{300}{13}\)

7 tháng 2 2020

Câu b trc nhé

M = | x - 4 | + 2021

Ta có \(\left|x-4\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left|x-4\right|+2021\ge2021\forall x\)

\(\Rightarrow M\ge2021\forall x\)

Dấu "= " xảy ra \(\Leftrightarrow\left|x-4\right|=0\)

\(\Leftrightarrow x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

Vậy Min M = 2021 \(\Leftrightarrow x=4\)

Tại s lại là tìm max ạ

7 tháng 2 2020

(x - 1)(y + 3) = - 4

=> x - 1; y + 3 thuộc Ư(-4)

ta có bảng :

x-11-1-22-44
y+3-442-21-1
x20-13-35
y-71-1-5-2-4
16 tháng 2 2018

Hình như trong ngoặc là \(4^{2013}+...+4+1\), nếu đề đúng thì pần tính sau cưa trừ 4 đi là được, kết quả vẫn đúng

Đặt \(4^{2013}+...+4+1=A\)

\(4A=4^{2014}+...+4^2+4\)

\(4A-A=3A=4^{2014}-1\)

\(\Rightarrow A=\frac{4^{2014}-1}{3}\)

\(\Rightarrow75A+25=25.4^{2014}⋮100\)

6 tháng 3 2019

\(\frac{3}{25}-\frac{11}{4}+\frac{-28}{25}-\frac{4}{3}-\frac{1}{4}\)

\(=\left(\frac{3}{25}+\frac{-28}{25}\right)+\left(\frac{11}{4}-\frac{1}{4}\right)-\frac{4}{3}\)

\(=\frac{25}{25}+\frac{5}{2}-\frac{4}{3}\)

\(=1+\frac{5}{2}-\frac{4}{3}\)

\(=\frac{13}{6}\)

22 tháng 5 2021

M = 2 + 22 + 23 + ... + 220

Đầu tiên tính M đã hem

2M = 2 ( 2 + 2+ 23 +.... + 220 )

2M = 22 + 23 + 2+ ... + 221

2M - M = ( dòng 2M ngay trên ) - ( đầu bài )    

M = 221 - 2 

M = 220 . 2 - 2

M = (24)5 . 2 - 2 ( vào năm sẽ bít )

M = ( ... 6 ) . 2 - 2

M = (...2) - 2 

M = ...0 chia hết cho 5 

Học tốt

DD
22 tháng 5 2021

\(M=2+2^2+2^3+...+2^{20}\)

\(=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+...+\left(2^{17}+2^{18}+2^{19}+2^{20}\right)\)

\(=2\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{17}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

\(=2.15+...+2^{17}.15\)

\(=15\left(2+2^5+...+2^{17}\right)⋮5\)

9 tháng 10 2019

êffffffffffffffff

sfsf

sfffffffffffs

f

9 tháng 10 2019

có ghi lộn đề ko bạn

mình ko hiểu cho lắm

a) Ta có: -16-15(x-4)=-14

\(\Leftrightarrow-16-15x+60+14=0\)

\(\Leftrightarrow-15x+58=0\)

\(\Leftrightarrow-15x=-58\)

hay \(x=\frac{58}{15}\)

Vậy: \(x=\frac{58}{15}\)

b) Ta có: 25+2(3-x)=23

\(\Leftrightarrow25+6-2x-23=0\)

\(\Leftrightarrow-2x+8=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=-8\)

hay x=4

Vậy: x=4

c) Ta có: 3x+5=x-7

\(\Leftrightarrow3x+5-x+7=0\)

\(\Leftrightarrow2x+12=0\)

\(\Leftrightarrow2x=-12\)

hay x=-6

Vậy: x=-6

d) Ta có: \(3⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

6 tháng 5 2020

a, -16 - 15(x - 4) = -14

-16 - 15x + 60 = -14

44 - 15x = -14

-15x = -14 - 44

-15x = -58

x = \(\frac{58}{15}\)

Vậy x = \(\frac{58}{15}\)

b, 25 + 2(3 - x) = 23

25 + 6 - 2x = 23

31 - 2x = 23

-2x = 23 - 31

-2x = -8

x = 4

Vậy x = 4

c, 3x + 5 = x - 7

3x - x = -7 - 5

2x = -12

x = -6

Vậy x = -6

d, 3 \(⋮\) x + 1

\(\Rightarrow\) x + 1 \(\in\) Ư(3)

Ta có Ư(3) = {1; -1; 3; -3}

Xét các TH:

\(\left[{}\begin{matrix}x+1=1\\x+1=-1\\x+1=3\\x+1=-3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-2\\x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy x \(\in\) {-1; -2; 2; -4}

Chúc bn học tốt

25 tháng 9 2018
Ai nhanh mh k cho mh đang gấp lắm
25 tháng 9 2018
Mh k cho nha

TL ;

ta có : a chia hết ho m (1 số tự nhiên bất kì) b cũng chia hết cho m

=> tổng của chúng cũng chia hết cho m : (a+b) chia hết cho m

14 tháng 10 2021

Vì  \(a+b⋮m\)nên ta có số tự nhiên \(k\left(k\ne0\right)\)  thỏa mãn \(a+b=m.k\left(1\right)\)

Tương tự, vì  nên ta cũng có số tự nhiên \(h\left(h\ne0\right)\)thỏa mãn \(a=m.h\)

Thay \(a=m.h\) vào (1) ta được: \(a.h+b=m.k\)

Suy ra \(b=m.k-m.h=m.\left(k-h\right)\)  (tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ).

Mà  \(m⋮m\)nên theo tính chất chia hết của một tích ta có  \(m\left(k-h\right)⋮m\)

Vậy   \(b⋮m\)

a) Ta có: \(x^2-25=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=25\)

hay \(x\in\left\{5;-5\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{5;-5\right\}\)

b) Ta có: \(\left(x-4\right)^2-36=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)^2=36\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=6\\x-4=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{10;-2\right\}\)

c) Ta có: \(\left(6-x\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow6-x=0\)

hay x=6

Vậy: x=6

d) Ta có: \(\left(x+\frac{1}{4}\right)^2-\frac{1}{9}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{4}\right)^2=\frac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{1}{4}=\frac{1}{3}\\x+\frac{1}{4}=\frac{-1}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{12}\\x=\frac{-7}{12}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{1}{12};\frac{-7}{12}\right\}\)