Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có M1B=\(\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}2^{30}=2^{29}\left(cm\right)\)
M2B=\(\frac{1}{2}M_1B=\frac{1}{2^2}AB\)
..........
M30B=\(\frac{1}{2^{30}}AB=\frac{2^{30}}{2^{30}}=1\)
=> M1M30=M1B-M30B=229-1(cm)
Ta có: \(mn\left(m^{30}-n^{30}\right)=mn\left[\left(m^{30}-1\right)-\left(n^{30}-1\right)\right]=nm\left(m^{30}-1\right)-mn\left(n^{30}-1\right)\)
Do đó, nếu ta chứng minh được với mọi số nguyên dương \(k\)thì \(k\left(k^{30}-1\right)⋮14322\)thì ta sẽ có đpcm.
Ta có: \(14322=2.3.7.11.31\).
Xét \(p\in\left\{2,3,7,11,31\right\}\). Nếu \(k\)chia hết cho \(p\)thì hiển nhiên \(k\left(k^{30}-1\right)\)chia hết cho \(p\). Nếu \(k\)không chia hết cho \(p\)thì \(k\)nguyên tố với \(p\). Theo định lí Fermat nhỏ, ta có: \(k^{p-1}-1⋮p\).
Mặt khác, với mọi \(p\in\left\{2,3,7,11,31\right\}\)ta có \(\left(p-1\right)|30\).
Từ đó suy ra: \(k^{30}-1⋮p\).
Do vậy \(k\left(k^{30}-1\right)⋮p\)với mọi \(p\in\left\{2,3,7,11,31\right\}\).
Vậy \(k\left(k^{30}-1\right)⋮14322\).
Từ đây ta có đpcm.
30.m% = 3 => m% = \(\frac{3}{30}=\frac{1}{10}=\frac{10}{100}=10\%\) => m = 10
1 đội công nhân sửa quãng đường trong 3 ngày . bình quân mỗi ngày sửa được 30 m . ngày đầu sửa được 29,6 m . ngày 2 sửa ít hơn ngày đầu 1,8 m . hỏi ngày 3 sửa được bao nhiêu m ?
bài giải:
3 ngày sửa đc số mét là:
30 x 3 = 90 (m)
ngày thứ 3 sửa đc:
90 - 29,6 - (29,6 - 1,8) = 32,6 (m)
ĐS: 32, 6 m
3 ngày sửa đc số mét là:
30 x 3 = 90 (m)
ngày thứ 3 sửa đc:
90 - 29,6 - (29,6 - 1,8) = 32,6 (m)
ĐS: 32, 6 m
Gọi bốn cạnh của tứ giác lần lượt là a,b,c,d
chu vi tứ giác là 23,4m --> a+b+c+d=23.4 (m)
tổng ba cạnh đầu là 18,9m --> a+b+c=18.9 (m)
==> d=23.4-18.9=4.5 (m)
c+d=9.9 (m)
d=4.5 (m)
==> c=9.9-4.5=5.4 (m)
b+c=11.7 (m)
c=5.4 (m)
==> b=11.7-5.4=6.3 (m)
a+b+c=18.9 (m)
b+c=11.7 (m)
==> a=18.9-11.7=7.2 (m)
Đáp án: a=7.2, b=6.3, c=5.4, 4.5