K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2017
  1. giải:
  2. Thay m=2 vào hệ phương trình :<=>{(2-1)x-2y=3.2-1     (1)    {2x-y=2+5     (2) 
  3. <=>x-2y=5   (1)      2x-y=7    (2) 
  4. <=>2x-4y=10   (1)   2x-y=7   (2) 
  5. <=>-3y=3  (1)   2x-y=7   (2) 
  6. <=>y=-1  (1)   2x-(-1)=7   (2) 

<=>y=-1  (1)      x=3   (2) 

10 tháng 1 2016

a)Với m=2 thì hpt trở thành:

x-2y=5

2x-y=7

<=>

2x-4y=10

2x-y=7

<=>

-3y=3

2x-y=7

<=>

y=-1

x=3

b)\(\int^{\left(m-1\right)x-my=3m-1}_{2x-y=m+5}\Leftrightarrow\int^{x=\frac{3m+my-1}{m-1}}_{\frac{6m+2my-2}{m-1}-y=m+5}\Leftrightarrow\int^{x=\frac{3m+my-1}{m-1}}_{m^2+2m+my+y+3=0}\)

*m2+2m+my+y+3=0

<=>y.(m+1)=-m2-2m-3

*Với m=-1 =>PT vô nghiệm

*Với m khác -1 =>PT có nghiệm là: \(y=\frac{-m^2-2m-3}{m+1}=-m-1-\frac{2}{m+1}\)

 

bí tiếp

6 tháng 9 2020

Hệ có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi \(\frac{m-1}{2}\ne\frac{-m}{-1}\Leftrightarrow m\ne-1\)

Xét m=0 thì x=1, y=-3 --> thỏa mãn 

Xét m khác 0 thì nhân 2 vế của đẳng thức thứ 2 cho m ---> \(\hept{\begin{cases}\left(m-1\right)x-my=3m-1\\2mx-my=m^2+5m\end{cases}}\)

Lấy đẳng thức 2 trừ đẳng thức 1 vế theo vế--> Dễ dàng tính được x=m+1, y=m-3 ---> thế vào điều kiện:

\(x^2-y^2< 4\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2-\left(m-3\right)^2< 4\Leftrightarrow8m-8< 4\Leftrightarrow m< \frac{3}{2}\)

Đối chiếu điều kiện có nghiệm duy nhất---> Kết luận \(m< \frac{3}{2},m\ne-1\)

11 tháng 1 2016

bai1:x=1

bai 2:m={-1;1}

ok baby còn lại từ giải lùn ơi !

11 tháng 1 2016

xin check lại bỏ m=-1 đi vì có vô số cấp (x;y) thỏa mãn

24 tháng 5 2018

Bài tập 6: Cho hệ phương trình :     (1)

1.      Giải hệ (1) khi m =  1.

2.      Xác định giá trị của m để hệ (1):

a)      Có nghiệm duy nhất và tìm nghiệm duy nhất đó theo m.

b)      Có nghiệm (x, y) thỏa: x – y = 2. 

AI giải dùm mình đi

13 tháng 10 2019

x+my=5 <=> x= 5-my thay vào (2)

2(5-my) +(m2-m)y=10 <=> (m2-3m)y=0 <=> y=0 => x= 5-0=5

vậy (x;y) = (5;0)

23 tháng 10 2019

Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường tròn (O) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với BC tại D. Tính bán kính của đường tròn đó, biết BD = 4 cm, DC = 6cm.
Khó thực sự :(