Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận và là xu thế tất yếu trong quá trình hội nhập của một nền văn hóa.
rat de hieu vi tu dien tieng viet con rat thieu thon nen nguoi ta muon tieng cua cac nuoc khac de lam cho von tu vung tieng viet them phong phu hon
Luu y: ko nen qua lam dung tu muon vi se lam mat di truyen thong dan toc
-Những từ mượn tiếng Hán từ mượn tiếng Ấn-Âu đã được Việt hóa thì viết như từ thuần việt.
-Từ mượn ấn -âu chưa được Việt hóa hoàn toàn,gồm hai tiếng trở lên,khi viết dùng dấu gạch nối để nối các tiếng.
- Mượn với số lượng nhiều nhất: Tiếng Hán (gồm từ gốc Hán và từ Hán Việt).
- Ví dụ minh họa
- Từ gốc Hán (Hán cổ): Chè, ngà, chén, chém, chìm, buồng, buồn, buồm, mùi, mùa, ...
- Từ Hán Việt: Xuất huyết, từ trần, thổ, bản địa, hôn nhân, phụ nữ, phụ lão, trà, mã, trọng, khinh, vượng, cận, ...
- Ví dụ minh họa
- Ngoài ra, tiếng Việt còn mượn từ của một số ngôn ngữ khác như: tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga, …
- Ví dụ minh họa
- Mượn tiếng Pháp: Áp phích (affiche), a lô (allô), ăng ten (antenne), ô tô (auto), ô văng (auvent), ban công (balcon),...
- Mượn tiếng Anh: Cờ-líp (clip), xe gíp (jeep), láp-tóp (laptop), oẳn tù tì (phương ngữ miền Nam) (one two three), nhạc rốc (rock)...
- Ví dụ minh họa
# Đúng thì l...i....k....e , sai thì thông cảm :>
# Băng
kham khảo
Từ mượn – Wikipedia tiếng Việt
vào thống kê
hc tốt
a,Tiếng Hán hết bạn ạ và là từ mượn của nước Trung Hoa (hay còn gọi là Trung Quốc)
b,
Đáp án A
→ Việc mượn từ nước ngoài, do tiếng Việt chưa có nhiều từ để biểu thị