K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PP
1
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
MN
1
30 tháng 6 2016
1.a) |x - 3/2| + |2,5 - x| = 0
=> |x - 3/2| = 0 và |2,5 - x| = 0
=> x = 3/2 và x = 2,5 (Vô lý vì x không thể xảy ra 2 trường hợp trong cùng 1 biểu thức).
Vậy x rỗng.
Ta có |x3 + \(2\left|x-\frac{1}{2}\right|\) | = x3 + 1
ĐK: \(x^3+1\ge0\Rightarrow x\ge-1.\)
TH1: \(x^3+2\left|x-\frac{1}{2}\right|=x^3+1\Rightarrow\left|x-\frac{1}{2}\right|=\frac{1}{2}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}\left(tm\right)}\)
TH2: \(x^3+2\left|x-\frac{1}{2}\right|=-x^3-1\Rightarrow2x^3+2\left|x-\frac{1}{2}\right|+1=0\)
Với \(-1\le x< \frac{1}{2}\) ta có \(2x^3+2\left(\frac{1}{2}-x\right)+1=0\Rightarrow2x^3-2x+2=0\) Loại vì nghiệm không thỏa mãn điều kiện.
Với \(x\ge\frac{1}{2}\) ta có \(2x^3+2\left(x-\frac{1}{2}\right)+1=0\Rightarrow2x^3+2x=0\Rightarrow x=0\left(Loại\right)\)
Kết hợp hai TH ta có \(x\in\left\{0;1\right\}\)