Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Với n ròng rọc động ta có: \(F=\dfrac{P}{2^n};S=2^n\cdot h\)
\(\Rightarrow A=F.s=\dfrac{P}{2^n}\cdot2^n\cdot h\)
b)Với đòn bẩy: \(F_1\cdot l_1=F_2\cdot l_2\Rightarrow\dfrac{F_2}{F_1}=\dfrac{l_1}{l_2}\)
trong đó: \(F_1;F_2\) là các lực tác dụng lên đòn bẩy.
\(l_1;l_2\) là các cánh tay đòn của lực hay khoảng cách từ giá đến trục quay.
c)Với mặt phẳng nghiêng: \(\dfrac{F}{P}=\dfrac{h}{l}\)
\(F_1=P=10m=10.240=2400N\\ l_1=0,6\left(m\right);l_2=2,4\left(m\right)\\ Ta.có:F_1l_1=F_2l_2\\ \Rightarrow F_1=\dfrac{F_1l_1}{l_2}=\dfrac{2400.0,6}{2,4}=600N\)
Vậy công nhân phải tác dụng 1 lực F2 là 600N
Ta có:m=1(kg)\(\Rightarrow\) P=10m=10.1=10(N)
Nhúng vật chìm vào nước thì đòn cân chênh lệch về phía quả cân vì có lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật
Ta có Fa=d.V=10000.15=150000(N)\(\Rightarrow\) trọng lượng của vật khi ở trong nước là : F=...
Trọng lượng của vật bằng trọng lượng quả cân khi đặt cân ngoài không khí: P=10.m=10NP=10.m=10N
Nhúng vật m vào nước thì nó chịu thêm tác dụng của lực lực đẩy Ác-si-met FA hướng lên trên nên lực tác dụng lên vật lúc này là:
P’ = P – FA = 10.m – V.dnước
= 10 – 15:106.10000 = 9,85N.
Vậy ..........
Đáp án D
1 tấn = 1000kg
- Trọng lượng của tảng đá là: 1000.10 = 10000 (N)
- Vậy để nâng được tảng đá này lên thì lực F 1 tối thiểu phải là 10000N.
- Lực F 2 tối thiểu phải là:
do vật m được treo bằng 1 sợi dây buộc dưới 1 đĩa cân, ở ngoài không khí thì đòn cân thăng bằng khi đặ lên đĩa cân bên kia một quả cân 1kg
\(=>m=1kg\)\(=>P=10m=10N\)
(đề này đoạn cuối theo mik nghĩ phải là 10cm^3 mới làm đc chứ 10m^3 thì kết quả âm nhé)
đề thành \(Vm=10cm^3=\dfrac{10}{10^6}m^3\)
khi Nhúng vật m chìm vào nước thì vật chịu tác dụng của lực đẩy acsime
=>\(F=P-Fa\)
\(< =>F=10-Vc.dn\)
\(< =>F=10-\dfrac{10}{10^6}.10000\)=9,9N
=> cân lệch về phía đĩa cân trong nước
=> Phải thêm vào đĩa cân có quả cân 1kg thêm 1 quả cân có : \(P1=P-F=10-9,9=0,1N\)\(=>m1=\dfrac{P1}{10}=0,01kg\)
Tác dụng :
Đòn bẩy : là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật.
Ròng rọc cố định : giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. Ròng rọc động : làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.