Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lũy thừa một phép toán hai ngôi của toán học thực hiện trên hai số a và b, kết quả của phép toán lũy thừa là tích số của phép nhân có b thừa số a nhân với nhau.
Bội số của 1 số là các số chia hết cho số đó. Bối số nhỏ nhất của 1 số là số nhỏ nhất chia hết cho số đó.
a^n=a.a.a.a.a.....a(n thừa số a)
* nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số, lấy số mũa cộng cho nhau. công thức : a^m * a^n=a^m+n
* chia hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số lấy số mũ trừ cho nhau . a^m:a^n=a^m-n
* công thức lũy thừa của lũy thừa: (a^m)^n = a^m.n
A=đã cho
=>2A=8+2^3+2^4+...+2^21
=>2A-A=8-4+2^21-2^2
=>A=2+2^21-4
=>A=2^21
Vậy...
Lưu ý ^ là số mũ
=>2A=8+2^3+2^4+...+2^21
=>2A-A=8-4+2^21-2^2
=>A=2+2^21-4
=>A=2^21
Vậy...
Lũy thừa là một phép toán toán học, được viết dưới dạng aⁿ, bao gồm hai số, cơ số a và số mũ hoặc lũy thừa n, và được phát âm là "a lũy thừa n". Khi n là một số nguyên dương, lũy thừa tương ứng với phép nhân lặp của cơ số: nghĩa là aⁿ là tích của phép nhân n cơ số:
TL:
Lũy thừa là một phép toán hai ngôi của toán học thực hiện trên hai số a và b, kết quả của phép toán lũy thừa là tích số của phép nhân có b thừa số a nhân với nhau.
HT