Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số tiền lương một ngày làm việc bình thường là \(x\) (đồng). Điều kiện \(x > 0\).
Vì tiền lương một ngày làm tăng ca cao hơn tiền lương một ngày làm bình thường là 200 000 đồng nên tiền lương một ngày làm tăng ca là \(x + 200000\) (đồng).
Vì tháng này người đó làm được 24 ngày bình thường nên số tiền lương ứng với 24 ngày làm việc bình thường là \(x.24 = 24x\) (đồng).
Vì tháng này người đó làm được 4 ngày tăng ca nên số tiền người đó nhận được ứng với 4 ngày tăng ca là \(\left( {x + 200000} \right).4 = 4x + 800000\) (đồng)
Vì tổng số tiền thu được là 7 800 000 đồng nên ta có phương trình:
\(24x + 4x + 800000 = 7800000\)
\(28x = 7800000 - 800000\)
\(28x = 7000000\)
\(x = 7000000:28\)
\(x = 250000\) (thỏa mãn điều kiện)
Vậy tiền lương mỗi ngày làm việc bình thường của người đó là 250 000 đồng.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Biểu thức tính tiền lương mỗi tháng của anh Minh là \(x + 3500000\) (đồng)
b) Tháng Tết anh Minh được thưởng một tháng lương và \(60\% \) tiền phụ cấp nên số tiền anh Minh nhận được sẽ là 2 tháng lương và \(60\% \) phụ cấp.
Số tiền phụ cấp anh Minh nhận được là: \(3500000.60\% = 2100000\) (đồng)
Số tiền tháng Tết anh Minh nhận được là: \(2x + 2100000\) (đồng).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số tiền làm trong 1 giờ hành chính:
200000:8= 25000 (đồng)
Số giờ tăng ca:
3 x 10= 30(giờ)
Số tiền làm thêm tăng ca mà người đó nhận được:
(25000 x 150%) x 30=1 125 000(đồng)
Số tiền lương hành chính của người đó:
26 x 200= 5 200 000 (đồng)
Tổng tiền lương và tiền làm thêm tăng ca người đó nhận được:
1 125 000 + 5 200 000= 6 325 000 (đồng)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1:
a) Số tiền anh phải trích để đóng bảo hiểm là: \(\frac{6000000\cdot5}{100}=300000đồng\)
Số tiền anh gửi tiết kiệm: \(\frac{6000000\cdot20}{100}=1200000đồng\)
Số tiền anh còn lại: 6000000-300000-1200000=4500000(đồng)
b) Số tiền anh được thưởng:
\(\frac{50000000\cdot2}{100}=1000000đồng\)
Số tiền tổng mà anh có: 6000000+1000000=7000000(đồng)
Số tiền anh phải đóng bảo hiểm:
\(\frac{7000000\cdot5}{100}=350000đồng\)
Số tiền anh còn lại:
7000000-350000=6650000(đồng)
2)
Ta có: \(x^2+10x-y^2+25=\left(x+5\right)^2-y^2=\left(x+5-y\right)\left(x+5+y\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có:
tháng 1: 25000
tháng 2: 2x25000
tháng 3:2^2x25000
...........
tháng 12:2^11x25000
=> tổng 12 tháng người đó được trả số tiền là:
S= 25000+2x25000+2^2x25000+2^3x25000+...+2^11x25000
S= 25000( 1+2+2^2+2^3+...+2^11)
đặt A= 1+2+2^2+...+2^11 (1)
=> 2A= 2+2^2+2^3+...+2^12 (2)
lấy lần lượt từng vế của vế (2) trừ đi lần lượt từng vế của vế (1)
=> 2A-A = ( 2+2^2+2^3+2^4+...+2^12)- (1+2+2^2+...+2^11)
=> A= 2+2^2+2^3+...+2^12-1-2-2^2-...-2^11
=> A= 2^12-1 = 4095
=> S= 25000* 4095= 102375000 đồng
=> anh ta nên chọn cách 2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khi chuyển 10 công nhân từ phân xưởng 1 sang phân xưởng 2 thì tổng số công nhân của cả 2 phân xưởng không thay đổi .
Quy đồng tử số ta có :
2/3 = 4/6 ; 4/5 giữ nguyên
Coi số công nhân phân xưởng 1 lúc sau là 6 phần bằng nhau thì số công nhân phân xưởng 2 lúc sau là 5 phần như thế .
Tổng số phần bằng nhau là :
6+5 = 11 ( phần)
Giá trị 1 phần là :
220 : 11 = 20( công nhân)
Số công nhân phân xưởng 1 lúc sau là :
20 x6 = 120 ( công nhân)
Số công nhân phân xưởng 1 lúc đầu là :
120-10 =110 ( công nhân )
Số công nhân phân xưởng 2 lúc đầu là :
220-110=110( công nhân )
Đáp số ......
Chỗ cuối mình lộn
Số công nhân phân xuong 1 là 130 công nhân
Số cong nhân phan xuong 2 là 90 công nhân
a: Số tiền của công nhân B là x+100000(đồng)
b: Tổng số tiền lương của hai người là:
x+x+100000=2x+100000(đồng)
c: Theo đề, ta có phương trình:
2x+100000=16100000
=>2x=16000000
=>x=8000000
Vậy: Tiền lương hằng tháng của công nhân A là 8000000 đồng
tiền lương hằng tháng của công nhân B là 8000000+100000=8100000 đồng