K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2021

a

12 tháng 10 2021

A

Câu 8. Nhà Tiền Lê được thành lập và tồn tại trong khoảng thời gian nào?A. Năm 979 đến năm 1008B. Năm 980 đến năm 1009C. Năm 981 đến năm 1007D. Năm 982 đến năm 1009Câu 9. Triều đình trung ương thời tiền Lê được tổ chức như thế nào?A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, quan võB. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân độiC. Vua đứng đầu nằm toàn quyền, giúp việc vua có Thái Sư và Đại SưD. Vua đứng đầu...
Đọc tiếp

Câu 8. Nhà Tiền Lê được thành lập và tồn tại trong khoảng thời gian nào?

A. Năm 979 đến năm 1008

B. Năm 980 đến năm 1009

C. Năm 981 đến năm 1007

D. Năm 982 đến năm 1009

Câu 9. Triều đình trung ương thời tiền Lê được tổ chức như thế nào?

A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, quan võ

B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội

C. Vua đứng đầu nằm toàn quyền, giúp việc vua có Thái Sư và Đại Sư

D. Vua đứng đầu nằm toàn quyền, giúp việc vua có các con của vua

Câu 10. Nhà Tiền Lê đã tổ chức các đơn vị hành chính trong cả nước như thế nào? A. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu

B. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và huyện

C. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có châu và huyện

D. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có huyện và xã

Câu 11. Quân đội thời Tiền Lê có những bộ phận nào?

A. Bộ binh, tượng binh và kị binh

B. Cấm quân và quân địa phương

C. Quân địa phương và quân các lộ

D. Cấm quân và quân các lộ 

3
9 tháng 11 2021

C8:B. Năm 980 đến năm 1009

C9:C. Vua đứng đầu nằm toàn quyền, giúp việc vua có Thái Sư và Đại Sư

C10:A.Chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu

C11:B. Cấm quân và quân địa phương

9 tháng 11 2021

C8:B.

C9:C. 

C10:A

C11:B.

Câu 1: Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành và xác lập vào thời nào? A. Hạ - Thương B. Tần – Hán C. Tống – Nguyên D. Minh – Thanh Câu 2: Người Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình từ? A. 1000 năm TCN B. 2000 năm TCN C. 3000 năm TCN D. 4000 năm TCN Câu 3: Người bị mất ruộng đất, phải nhận ruộng từ địa chủ để cày cấy thuê thì gọi là? A. Nông dân tự canh B. Nông dân...
Đọc tiếp

Câu 1: Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành và xác lập vào thời nào? A. Hạ - Thương B. Tần – Hán C. Tống – Nguyên D. Minh – Thanh Câu 2: Người Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình từ? A. 1000 năm TCN B. 2000 năm TCN C. 3000 năm TCN D. 4000 năm TCN Câu 3: Người bị mất ruộng đất, phải nhận ruộng từ địa chủ để cày cấy thuê thì gọi là? A. Nông dân tự canh B. Nông dân làm thuê C. Nông nô D. Nông dân lĩnh canh Câu 4: Xã hội phong kiến cuối thời Minh – Thanh như thế nào? A. Ổn định và phát triên B. Mục ruỗng, thối nát C. Đời sống nhân dân ấm no D. Xã hội bước vào thời kì suy yếu Câu 5: Chế độ tuyển chọn quan lại dưới thời Đường, có điểm gì tiến bộ hơn các triều đại khác? A. Tuyển chọn quan lại từ con em quý tộc B. Tuyển chọn con em địa chủ thông qua thi cử C. Bãi bỏ chế độ tiến cử, tất cả thông qua thi cử D. Thông qua thi tự do cho mọi đối tượng Câu 6: Vì sao Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống để bảo vệ chế độ phong kiến Trung Quốc? A. Phù hợp với phong tục tập quán của người Trung Quốc B. Tư tưởng Nho giáo mang tính tiến bộ hơn các hệ tư tưởng khác C. Là công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền D. Mang tính giáo dục rèn luyện đạo đức con người Câu 7: Tư tưởng “Đại hán” của các triều đại phong kiến Trung Quốc có ảnh hưởng đến Việt Nam như thế nào? A. Luôn trở thành đối tượng xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc B. Hai bên thiết lập bang giao, hòa hảo cùng giúp đỡ nhau C. Hai bên cố gắng hạn chế quan hệ bang giao D. Luôn nhân được sự bảo hộ với tư cách là chư hầu Câu 8: Sau khi lên ngôi vua Ngô Quyền đã chọn địa điểm nào làm kinh đô cho nhà nước độc lập? A. Hoa Lư B. Phong Châu C. Đại La D. Cổ Loa Câu 9: Nhà Lê được thành lập trong hoàn cảnh nào? A. Đất nước thái bình B. Nội bộ triều đình rối loạn, chia nhiều phe cánh C. Nhà Tống đang lăm le xâm lược nước ta D. Đất nước trong thời gian bị phương bắc đô hộ Câu 10: Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình đất nước chuyển biến như thế nào? A. Nhà Đinh lên thay, tiếp tục quá trình xây dựng đất nước B. Rơi vào tình trạng “loạn 12 sứ quân” C. Nhà Nam Hán đem quân xâm lược trở lại D. Ngô Xương Văn nhường ngôi cho Dương Tam Kha Câu 11: Mô hình nhà nước được Ngô Quyền xây dựng sau khi lên ngôi đi theo thể chế A. Dân chủ chủ nô B. Quân chủ chuyên chế C. Quân chủ lập hiến D. Cộng hòa quý tộc Câu 12: Biểu hiện của mầm mống chủ nghĩa tư bản dưới thời Minh – Thanh là gì? A. Xuất hiện nhiều thương cảng lớn, ngoại thương phát triển, xuất hiện nhiều ngân hàng. B. Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn; chuyên môn hóa cao, xuất hiện nhiều thương cảng lớn, ngoại thương phát triển, xuất hiện nhiều ngân hàng. C. Nhiều công nhân làm thuê, xuất hiện nhiều thương cảng lớn; ngoại thương phát triển. D. Xuất hiện nhiều thương cảng lớn; ngoại thương phát triển, nhiều công nhân làm thuê, xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn; chuyên môn hóa cao. Câu 13: Ai là người dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước? A. Ngô Quyền B. Đinh Bộ Lĩnh C. Lê Hoàn D. Dương Tam Kha Câu 14. Vì sao dưới thời Đinh – Tiền Lê các nhà sư lại được trọng dụng? A. Giáo dục chưa phát triển, nho học chưa có ảnh hưởng. B. Đạo Phật phát triển, được nhà nước nhân dân quý trọng. C. Các nhà sư là người có học giỏi chữ Hán, được nhà nước nhân dân quý trọng, đạo Phật phát triển, giáo dục chưa phát triển, nho học chưa có ảnh hưởng. D. Các nhà sư am hiểu đạo Phật, nho giáo chưa có ảnh hưởng, đạo Phật phát triển, được nhà nước và nhân dân quý trọng. Câu 15. Quốc gia nào thuộc khu vực Đông Nam Á? A. Hàn Quốc. B. Nhật Bản. C. Trung Quốc. D. Singapore. Câu 16. Căn cứ của nghĩa quân Đinh Bộ Lĩnh được xây dựng ở vùng nào A. Cổ Loa B. Hoa Lư C. Phong Châu D. Thuận Thành Câu 17. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu được gọi là gì? A. Chế độ cộng hòa. C. Chế độ lập hiến. B. Chế độ xã hội chủ nghĩa. D. Chế độ quân chủ. Câu 18: Vì sao Ngô Quyền không duy trì chính quyền họ Khúc? A. Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường. B. Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành một quốc gia độc lập, thiết lập một chính quyền hoàn toàn của người Việt. C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc. D. Ngô Quyền không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc. Câu19: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia? A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa B. Lên ngôi vua, xóa bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương bắc C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời bắc thuộc Câu 20. Vương triều nào tồn tại lâu nhất trong lịch sử Trung Quốc C. Lý Thường Kiệt biết cách động viên tinh thần chiến đấu của binh lính Đại Việt và làm nhụt chí quân Tống bằng bài thơ bất hủ D. Nhà Lý đẩy mạnh xây dựng phòng tuyến, chặn đánh địch mọi phía, khích lệ động viên tinh thần binh lính. Câu 28: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào? A. Tổng tiến công truy kích kẻ thù đến cùng B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa C. Kí hòa ước kết thúc chiến tranh D. Đề nghị giảng hòa, chờ thời cơ Câu 29: Những vị tướng dân tộc thiểu số tiêu biểu, có đóng góp lớn trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) là? A. Hà Bổng, Hà Trương B. Tông Đản, Thân Cảnh Phúc C. Hoài Trung Hầu, Dương Cảnh Thông D. Hà Thiện Lãm, Dương Tự Minh Câu 30: Tại sao Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa? A. Đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước, là truyền thống nhân đạo của dân tộc B. Sợ mất lòng vua Tống C. Bảo toàn lực lượng dân tộc D. Muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng C. Lý Thường Kiệt biết cách động viên tinh thần chiến đấu của binh lính Đại Việt và làm nhụt chí quân Tống bằng bài thơ bất hủ D. Nhà Lý đẩy mạnh xây dựng phòng tuyến, chặn đánh địch mọi phía, khích lệ động viên tinh thần binh lính. Câu 28: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào? A. Tổng tiến công truy kích kẻ thù đến cùng B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa C. Kí hòa ước kết thúc chiến tranh D. Đề nghị giảng hòa, chờ thời cơ Câu 29: Những vị tướng dân tộc thiểu số tiêu biểu, có đóng góp lớn trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) là? A. Hà Bổng, Hà Trương B. Tông Đản, Thân Cảnh Phúc C. Hoài Trung Hầu, Dương Cảnh Thông D. Hà Thiện Lãm, Dương Tự Minh Câu 30: Tại sao Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa? A. Đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước, là truyền thống nhân đạo của dân tộc B. Sợ mất lòng vua Tống C. Bảo toàn lực lượng dân tộc D. Muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng

3
14 tháng 12 2021

bn chia ra đăng vài câu thôi nhé!oho

14 tháng 12 2021

bạn nhớ chia ra nhé,chứ  để thế này đọc đau mắt lắm

 

25 tháng 1 2022

a

13 tháng 5 2022

refer

1)

- Cùng lúc đạo quân của đô đốc Long tấn công, tiêu diệt đồn Đống Đa. * Kết quả: Trong vòng 5 ngày đêm, quân ta quét sạch 29 vạn quân ThanhQuang Trung đại phá quân Thanh: chủ trương, diễn biến chính, kết quả.

2)

Ngày 29 tháng 7 năm Nhâm Tý (16 tháng 9 năm 1792), vào khoảng 11-12 giờ đêm, Quang Trung Nguyễn Huệ qua đời, ở ngôi được 4 năm, hưởng thọ 40 tuổi, miếu hiệu là Thái Tổ Vũ hoàng đế.

3)

Khái niệm Bộ luật Gia Long

Bộ luật Gia Long, tên gọi chính thức là “Hoàng Việt luật lệ”, ngoài ra, còn được gọi với tên khác như “Hoàng triều luật lệ”, “Quốc triều điều luậtBộ Gia Long do Tổng tài Nguyễn Văn Thành chủ trì việc biên soạn từ năm 1811 theo chỉ dụ của vua Gia Long và được ban hành năm 1815.

 

 

13 tháng 5 2022

Tham khảo

1

Chỉ trong vòng 5 ngày đêm (từ ngày 30/12 - 05/01 năm Kỷ Dậu tức từ ngày 25 đến 30/01/1789), dân tộc ta dưới sự lãnh đạo tài tình của Quang Trung - Nguyễn Huệ đã vùng lên quét sạch 20 vạn quân xâm lược Mãn Thanh ra khỏi đất nước, giải phóng kinh thành Thăng Long, giải phóng Tổ quốc.

2

Đột ngột qua đời khi còn đang độ sung sức, cái chết của vua Quang Trung từ lâu đã trở thành một bí ẩn lớn trong sử sách nước ta. Về ngày mất của vua Quang Trung, Đại Nam liệt truyện ghi là ngày 29 tháng 9 năm Nhâm Tý (1792).

3

Bộ luật Gia Long, tên gọi chính thức là “Hoàng Việt luật lệ”, ngoài ra, còn được gọi với tên khác như “Hoàng triều luật lệ”, “Quốc triều điều luậtBộ Gia Long do Tổng tài Nguyễn Văn Thành chủ trì việc biên soạn từ năm 1811 theo chỉ dụ của vua Gia Long và được ban hành năm 1815.

 

 

3 tháng 4 2020

4. Lê Uy Mục làm vua trong khoảng thời gian nào?

A. Từ năm 1505 đến năm 1507

B. Từ năm 1505 đến năm 1509

C. Từ năm 1505 đến năm 1506

D. Từ năm 1504 đến năm 1509

Chúc bạn học tốt!

3 tháng 4 2020

sai nha bạn

22 tháng 12 2021

Câu A

22 tháng 12 2021

A

16 tháng 1 2022

c

 

Câu 1 Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:1. Quê hương của phong trào văn hóa Phục Hưng là nước:A. Pháp             B. Ý            C. Đức                 D. Thụy Sĩ2. Vào khoảng thời gian nào chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành?A. Thế kỷ I TCN             B. Thế kỷ III TCNC. Thế kỷ II TCN           D. Thế kỷ IV TCN3. Tên kinh thành Thăng Long gắn với đời vua nào?A. Lý Nhân Tông           B. Lý...
Đọc tiếp

Câu 1 Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:

1. Quê hương của phong trào văn hóa Phục Hưng là nước:

A. Pháp             B. Ý            C. Đức                 D. Thụy Sĩ

2. Vào khoảng thời gian nào chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành?

A. Thế kỷ I TCN             B. Thế kỷ III TCN

C. Thế kỷ II TCN           D. Thế kỷ IV TCN

3. Tên kinh thành Thăng Long gắn với đời vua nào?

A. Lý Nhân Tông           B. Lý Thánh Tông

C. Lý Thái Tổ               D. Lý Thái Tông

4. Vương triều Ấn Độ Mô-gôn có một vị Vua kiệt xuất, Ông là ai?

A. A-cơ-ba                            B. A-sô-ca

C. Sa-mu-đra-Gúp-ta            D. Mi-hi-ra-cu-la

Câu 2 Qua những mốc lịch sử sau, hãy ghi những biến cố xảy ra trong lịch sử nước ta?

Năm 939:……………………………………………………………………

Năm 968:…………………………………………………………………..

Năm 981:…………………………………………………………………..

Năm 1054:…………………………………………………………………

2
3 tháng 10 2016

Câu 1 Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:

1. Quê hương của phong trào văn hóa Phục Hưng là nước:

A. Pháp             B. Ý            C. Đức                 D. Thụy Sĩ

2. Vào khoảng thời gian nào chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành?

A. Thế kỷ I TCN             B. Thế kỷ III TCN

C. Thế kỷ II TCN           D. Thế kỷ IV TCN

3. Tên kinh thành Thăng Long gắn với đời vua nào?

A. Lý Nhân Tông           B. Lý Thánh Tông

C. Lý Thái Tổ               D. Lý Thái Tông

4. Vương triều Ấn Độ Mô-gôn có một vị Vua kiệt xuất, Ông là ai?

A. A-cơ-ba                            B. A-sô-ca

C. Sa-mu-đra-Gúp-ta            D. Mi-hi-ra-cu-la

Câu 2 Qua những mốc lịch sử sau, hãy ghi những biến cố xảy ra trong lịch sử nước ta?

Năm 939: Ngô Quyền lên ngôi vua. Chọn Cổ Loa làm kinh đô.

Năm 968: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàn đế. Đặt tên nước ta là Đại Cồ Việt.

Năm 981: Kháng chiến chống Tống lần thứ nhất thắng lợi.

Năm 1054: Nhà Lý đổi tên nước ta là Đại Việt.

 

 

3 tháng 10 2016

Bài 1:

​1. B.ý​​

​2. ​B.thế kỉ lll

3. ​C.Lí Thái Tổ Tông

​4. ​A-cơ-ba


22