Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lượng cà phê tồn kho trong 6 tuần là:
\(\begin{array}{l} + 32 + \left( { - 18,5} \right) + \left( { - 5\frac{4}{5}} \right) + 18,3 + \left( { - 12} \right) + \left( { - \frac{{39}}{4}} \right)\\ = + 32 + \left( { - 18,5} \right) + ( - 5,8) + 18,3 + \left( { - 12} \right) + \left( { - 9,75} \right)\\ = \left[ { + 32 + \left( { - 12} \right)} \right] + \left[ {\left( { - 18,5} \right) + ( - 5,8) + 18,3 + \left( { - 9,75} \right)} \right]\\ = 20 + \left( { - 24,3 + 18,3 - 9,75} \right)\\ = 20 + ( - 6 - 9,75)\\ = 20 + ( - 15,75)\\ = 4,25\end{array}\)
Vậy lượng cà phê tồn kho trong 6 tuần là 4,25 tấn.
Gọi x;y;z;t là khối lượng của bốn loại cà phê (kg , 0 < x;y;z;t <300)
Tổng số cà phê bốn loại là 300 kg nên x+y+z+t = 300
Vì khối lượng cà phê loại 1, loại 2, loại 3, loại 4 tỉ lệ nghịch với 4;3;2;1 nên ta có:
4 x = 3 y = 2 z = t hay x 1 4 = y 1 3 = z 1 2 = t 1
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Khối lượng cà phê loại 4 là 144 kg
Đáp án cần chọn là D
Số tấn gạo xuất kho lần 1 :
\(125.\dfrac{1}{5}=25\) (tấn)
Số tấn gạo xuất kho lần 2 :
\(125.\dfrac{25}{100}=31,25\) (tấn)
Số tân gạo nhập kho lần 3 :
\(11\dfrac{3}{4}=11,75\) (tấn)
Số tấn gạo có trong kho lúc này là :
\(125-25-31,25+11,75=80,5\) (tấn)
a) Sau khi rang xong, khối lượng cà phê giảm 12% so với trước khi rang:
Khối lượng cà phê hao hụt khi rang (với x kg cà phê) là: \(x.12\% = \dfrac{{12}}{{100}}.x = \dfrac{3}{{25}}x = 0,12x.\)
Khối lượng cà phê sau khi rang (với x kg cà phê) là: \(x - 0,12x = 0,88x\).
Tương tự, ta có bảng:
Khối lượng x (kg) cà phê trước khi rang | Khối lượng hao hụt khi rang (kg) | Khối lượng y (kg) cà phê sau khi rang |
1 | 0,12 | 0,88 |
2 | 0,24 | 1,76 |
3 | 0,36 | 2,64 |
b) \(\begin{array}{l}y = x - x.12\% \\ \to y = x - 0,12x = 0,88x.\end{array}\)
c) Để có được 2 tấn cà phê sau khi rang thì doanh nghiệp cần sử dụng số tấn cà phê trước khi rang là:
\(\begin{array}{l}2 = 0,88x\\ \to x = 2,27.\end{array}\)
Vậy doanh nghiệp cần sử dụng khoảng 2,27 tấn cà phê trước khi rang.
ò bài này trong sách toán lớp 6 nè
Bác Hiền đã uống :
\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+1=2\)( cốc )
Vậy bác Hiền đã uống sữa và cà phê bằng nhau
a: \(\Omega=\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9;10\right\}\)
=>\(n\left(\Omega\right)=10\)
Gọi A là biến cố "Số xuất hiện trên thẻ được chọn là số chia hết cho 2 và chia hết cho 5"
Số vừa chia hết cho 2 và vừa chia hết cho 5 trong các số 1;2;3;...;10 là 10
=>A={10}
=>n(A)=1
\(P_A=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{1}{10}\)
b: Gọi B là biến cố "Số xuất hiện trên thẻ là số chia hết cho 2 và không chia hết cho 5"
Các số chia hết cho 2 và không chia hết cho 5 trong tập hợp \(\Omega\) là 2;4;6;8
=>B={2;4;6;8}
=>n(B)=4
=>\(P\left(B\right)=\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}\)
c: Gọi C là biến cố "Số xuất hiện trên thẻ là số chia hết cho 3 và không chia hết cho 9"
Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 trong tập hợp \(\Omega\) là 3;6
=>C={3;6}
=>n(C)=2
=>\(P\left(C\right)=\dfrac{2}{10}=\dfrac{1}{5}\)
Bác Hiền đã uống :
4 / 5 + 1 / 6 + 1 / 3 + 1 = 2 ( cốc )
=> Bác Hiền đã uống cà phê và sữa bằng nhau .
Bác Hiền đã uống :
4 / 5 +1 / 6 + 1 / 3 + 1 = 2 ( cốc )
=> Bác Hiền đã uống sữa và cà phê bằng nhau .
Số thép còn lại sau tuần 1 là: 1,2 x (1 - \(\dfrac{1}{4}\)) = 0,9 (tấn thép)
Số thép còn lại sau tuần 2 là: 0,9 x (1 - \(\dfrac{1}{2}\)) = 0,45 (tấn thép)
Kết luận: Vậy tuần ba họ cần bán 0,45 tấn thép nữa thì hết hàng.
Lượng cà phê tồn kho là:
32-18,5-5,8+18,3-12-39=-25(tấn)