K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2017

Đáp án là D

Vật bị nhiễm điện có thể hút các vật nhỏ, mảnh, nhẹ, hay phóng điện vào các vật khác.

 

Lược nhựa bị nhiễm điện có thể tác dụng lực hút lên cả vụn giất, quả cầu kim loại hay dòng nước nhỏ chảy từ vòi.

13 tháng 5 2016

Có 2 trường hợp:

Thanh thủy tinh nhiễm điện dương:

-Vật B: nhiễm điện dương.

-Vật C: nhiễm điện âm. hoặc không nhiễm điện.

-Vật D: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.

Thanh thủy tinh nhiễm điện âm:

-Vật B: nhiễm điện âm.

-Vật C: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.

-vật D: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.

13 tháng 5 2016

Thanh thủy tinh cọ xát với miếng lụa => Thanh thủy tinh và miếng lụa nhiễm điện tích trái dấu.

Mà miếng lụa nhiễm điện âm

=> Thanh thủy tinh nhiễm điện dương.

=> +) Vật B nhiễm điện dương do thanh thủy tinh đẩy vật B.

+) Vật C nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện do thanh thủy tinh hút vật C.

+) Vật D nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện do thanh thủy tinh hút vật D.

Chúc bạn học tốt!hihi

22 tháng 4 2016

- Thanh thủy tinh nhiễm điện dương. 

- B nhiễm điện dương, C và D nhiễm điện âm.

- Giữa B và C hút nhau, C và D đẩy, B và D hút

 

17 tháng 5 2016

Cả ba đều bị nhiễm điện nhưng không thể xác định nó nhiễm điện âm hay dương 

  Câu 6: Qua gương phẳng khi nào ta thu được ảnh của một vật hình mũi tên song song và cùng chiều với vật ?A. Vật đặt song song với gương ;                B. Vật dặt vuông góc với gương ,C. Vật đặt gần gương ;                       D. Vật đặt xa gương .Câu 7: Khi nào ta có thể nhìn thấy ảnh của điểm sáng đặt trước một gương phẳng ?A. Điểm sáng đó phải là...
Đọc tiếp

 

 Câu 6: Qua gương phẳng khi nào ta thu được ảnh của một vật hình mũi tên song song và cùng chiều với vật ?

A. Vật đặt song song với gương ;                B. Vật dặt vuông góc với gương ,

C. Vật đặt gần gương ;                       D. Vật đặt xa gương .

Câu 7: Khi nào ta có thể nhìn thấy ảnh của điểm sáng đặt trước một gương phẳng ?

A. Điểm sáng đó phải là nguồn sáng ;                   B. Ánh sáng từ điểm sáng đó phải đến được mắt ta .

C. Điểm sáng đó phải đặt gần gương ;                 D.Tia phản xạ của các tia tới xuất phát từ điểm sáng đó         

                                                                                          phải đến được mắt ta

Câu 8: Ảnh của một điểm sáng đặt trước một gương phẳng được tạo bởi :

A. Giao nhau của các đường kéo dài của các tia phản xạ ;B. Giao nhau của các tia phản xạ;

C. Giao nhau giữa tia tới và  tia phản xạ;                           D. Giao nhau của các tia tới

 Câu 9: Vật AB cao 10cm có dạng một đoạn thẳng đặt song song và cách gương phẳng 1 khoảng 20 cm . Khi đó Anh A,B, của AB có :

A. Chiều cao 20cm ,cách gương 1 khoảng 10cm; B. Chiều cao 10cm ,cách gương 1 khoảng 20cm

C. Chiều cao 10cm ,cách gương 1 khoảng 30cm ; D. Chiều cao 20cm ,cách gương 1 khoảng 20cm

Câu 10: Vật AB cao 10cm ,dạng mũi tên đặt vuông góc với một gương phẳng có điểm B sát gương . Khi đó nhận xét nào sau đây không  đúng ?

A.   Ảnh của AB cũng vuông góc với gương ; B.Ảnh và vật ngược chiều với nhau ;

B.   Ảnh A, của A ,cách gương 1 đoạn 10cm. ;  D. Ảnh B, của B ,cách gương 1 đoạn 10cm

Câu 11: Điểm sáng S cách gương phẳng một đoạn 25cm . Nếu di chuyển S ra xa gương thêm 1 đoạn 10cm theo phương vuông góc với nhau thì ảnh S, của S lúc này sẽ cách S một đoạn bằng :

A. 25cm ;             B. 35cm ;              C. 50cm ;              D. 70cm ;

 Câu 12: Điểm sáng S cách gương phẳng một đoạn 20cm . Nếu di chuyển S lại gần gương thêm 1 đoạn 5 cm theo phương vuông góc với gương thì Ảnh S, của S lúc này sẽ cách S một đoạn bằng :

A. 20cm ;             B. 15cm ;              C. 30cm ;              D. 40cm

Câu 13: Điểm sáng S cách gương phẳng một đoạn 30cm . Nếu di chuyển S lại gần gương thêm 1 đoạn 5 cm theo phương song song  với gương thì Ảnh S, của S lúc này sẽ cách S một đoạn bằng :

A. 60cm ;             B. 70cm ;              C. 30cm ;              D. 35cm

 Câu 14: Điểm sáng S đặt trước gương phẳng. Nếu di chuyển S theo phương vuông góc với gương 1 đoạn  thìthấy khoảng cách giữa  Ảnh S, và S thay đổi 1 đoạn 20 cm . Phát biểu nào sau đây là đúng nhất ?

A.   Điểm sáng S đã di chuyển một đoạn 10 cm lại gần gương .

B.   Điểm sáng S đã di chuyển một đoạn 10 cm ra xa gương

C.   Điểm sáng S đã di chuyển một đoạn 10 cm lại gần gương hoặc ra xa gương

D.   Điểm sáng S đã di chuyển một đoạn 20 cm lại gần gương  hoặc ra xa gương

Câu 15: Điểm sáng S đặt trước gương phẳng. Nếu muốn dịch chuyển S mà khoảng  cách giữa  Ảnh S, và S vẫn không thay đổi thì :

A. Phải dịch chuyển S theo phương vuông góc với gương ;

B. Phải dịch chuyển S theo phương song song  với gương ;

C. Phải dịch chuyển S theo phương hợp với gương 1gocs 450 ;

D. Có thể dịch chuyển S theo phương bất kỳ  ;

Câu 16: Điểm sáng S đặt trước gương phẳng. Giữ nguyên vị trí của S ,nếu di chuyển gương ra xa S một đoạn 10cm theo phương vuông góc với S thì  Ảnh S, khi đó  :

A.   Di chuyển ra xa S một đoạn 10 cm ;B. Di chuyển lại gần  S một đoạn 10 cm ;

B.   Di chuyển ra xa S một đoạn 20 cm ;D. Di chuyển lại gần S một đoạn 20 cm ;

Câu 17: Điểm sáng S đặt trước 1 gương phẳng ,di chuyển S theo phương song song với gương với vận tốc v . Khi đó ảnh S, của S di chuyển với vận tốc :

A. . 2v cùng chiều di chuyển của S ; B. . 2v ngược chiều di chuyển của S.

C. . v cùng chiều di chuyển của S  ;          D. . v ngược chiều di chuyển của S .

 Câu 18: Điểm sáng S đặt trước 1 gương phẳng ,di chuyển S theo phương vuông góc  với gương với vận tốc v . Khi đó so với gương thì  ảnh S, của S di chuyển với vận tốc :

A. . 2v cùng chiều di chuyển của S ; B. . 2v ngược chiều di chuyển của S.

C. . v cùng chiều di chuyển của S  ;          D. . v ngược chiều di chuyển của S .

Câu 19: Điểm sáng S đặt trước 1 gương phẳng ,di chuyển S theo phương vuông góc  với gương với vận tốc v . Khi đó so với S thì  ảnh S, của S di chuyển với vận tốc :

A. . 2v cùng chiều di chuyển của S ; B. . 2v ngược chiều di chuyển của S.

C. . v cùng chiều di chuyển của S  ;          D. . v ngược chiều di chuyển của S .

 Câu 20: Vật như thế nào được gọi là Gượng cầu lồi ?

A.   Vật có dạng mặt cầu ,phản xạ tốt ánh sáng ,mặt phản xạ nằm phía ngoài mặt cầu .

B.   Vật có dạng mặt cầu ,phản xạ tốt ánh sáng.

C.   Vật có dạng mặt cầu ,phản xạ tốt ánh sáng ,mặt phản xạ nằm phía trong mặt cầu

D.    Vật có dạng mặt cầu.

 Câu 21:  Vật nào trong các vật sau đây được gọi là gương cầu lồi ?

A.Mặt trong của cái muỗng Inox ;     B. Mặt ngoài của cái muỗng Inox ;

C. Tấm kính phẳng hình tròn ;          D. Lòng chão nhẵn bóng .

Câu 22: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi là :

A. Ảnh ảo ,nhỏ hơn vật .;                  B. Ảnh ảo ,lớn hơn vật .;

C. Ảnh ảo ,bằng vật .;              D. Ảnh thật ,nhỏ hơn vật .;

Câu 23:  Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất ảnh của vật tạo bởi Gương cầu lồi ?

A.   Ảnh lớn hơn vật ,không hứng được trên màn ;B. Ảnh lớn hơn vật , hứng được trên màn

B.   Ảnh nhỏ hơn vật ,không hứng được trên màn ;D. Ảnh nhỏ hơn vật , hứng được trên màn

Câu 24: Hai vật giống hệt nhau đặt thẳng đứng ,một vật đặt trước 1 gương phẳng ,một vật đặt trước 1 gương cầu lồi .Các kết luận nào sau đây là đúng nhất khi nói về đặc điểm của 2 ảnh tạo bởi 2 gương ?

A. Cùng là ảnh ảo nhỏ hơn vật .;                 B. Cùng là ảnh ảo bằng vật.

C. Cùng là ảnh ảo lớn. hơn vật . ;                D. Cùng là ảnh ảo .

Câu 25: Một gương phẳng và một gương cầu lồi có cùng kích thước .Đặt mắt trước mỗi gương ở cùng một khoảng cách ,khi so sánh vùng nhìn thấy của hai gương thì câu kết luận nào sau đây là đúng ?

A.   Vùng nhìn thấy của gương phẳng nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lồi .

B.   Vùng nhìn thấy của gương phẳng bằng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.

C.   Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.

D.   Vùng nhìn thấy của gương phẳng  lớn hơn , nhỏ hơn hay bằng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi là tuỳ thuộc vào khoảng cách từ mắt đến gương .

Câu 26:  Trên ô tô ,xe máy người ta thường lắp một ...................... ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một ....................... .Làm như vậy để vùng quan sát được sau xe sẽ ............................... Hãy chọn các cụm từ sau đây ,để điền vào chỗ trống cho thích hợp .

A.   gương phẳng /gương cầu lồi /nhỏ hơn .  C. gương cầu lồi /gương phẳng  /nhỏ hơn .

B.   gương phẳng /gương cầu lồi /rộng hơn . D. gương cầu lồi /gương phẳng  /rộng hơn

Câu 27: Gương cầu lồi được dùng làm gương chiếu hậu ( nhìn phía sau ) ở ô tô ,xe máy vì :

A.   Với một gương có kích thước không lớn cũng giúp người lái xe quan sát được một vùng rộng ở phía sau .

B.   Dễ chế tạo .;                             C. Giá thành rẻ .;                      D. Cả ba lí do trên .

Câu 28: Vật AB đặt trước một gương cầu lồi .Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ảnh A,B, của AB?

 A. A,B, vuông góc với gương ;                             B. A,B, song song và cùng chiều với AB ;

 C. A,B, song song và ngược chiều với AB ;          D. Vị trí của A,B, phụ thuộc vào vị trí đặt vật AB ;

0
15 tháng 5 2020

- câu 7 còn một ý vẽ hình, lúc nào vẽ xong mình sẽ gửi cho nha

15 tháng 5 2020

- tớ đang vẽ đây ạ. Mà tớ chưa chắc tớ đã vẽ đúng đâu

 câu 1 : Một vật nhiễm điện dương khi:

A. Nó nhường êlectrôn cho vật khác.

B. Nó nhận êlectrôn từ vật khác.

C. Nó phóng điện qua vật mang điện tích dương.

D. Nó đẩy vật mang điện tích âm.

Câu 1 : Đặt một câu với các từ: cọ xát, nhiễm điện.Câu 2 : Các vật hay vật liệu nào sau đây là dẫn điện ở điều kiện bình thường:Mảnh tôn;   Đoạn dây nhựa;       Mảnh polietilen (ni lông)Không khí;   Đoạn  dây đồng;      Mảnh sứKể tên năm tác dụng chính của dòng điện.Câu 3 : Hãy kể tên năm tác dụng chính của dòng điện. Câu 4 : Đặt một câu với các cụm từ: hai cực của...
Đọc tiếp

Câu 1 : Đặt một câu với các từ: cọ xát, nhiễm điện.

Câu 2 : Các vật hay vật liệu nào sau đây là dẫn điện ở điều kiện bình thường:

Mảnh tôn;   Đoạn dây nhựa;       Mảnh polietilen (ni lông)

Không khí;   Đoạn  dây đồng;      Mảnh sứ

Kể tên năm tác dụng chính của dòng điện.

Câu 3 : Hãy kể tên năm tác dụng chính của dòng điện.

 

Câu 4 : Đặt một câu với các cụm từ: hai cực của nguồn điện; hiệu điện thế

 

Câu 5 : Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì?

 

Câu 6 : Hãy nêu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.

Câu 7 : Trong mỗi hình 30.1 a, b, c, d ( SGK - Vật lí 7 )cả hai vật A, B đều bị nhiễm điện và được treo bằng các sợi chỉ mảnh. Hãy ghi dấu điện tích (+ hay – ) cho vật chưa ghi dấu.

 

Câu 8 : Cọ xát mảnh ni lông bằng một miếng len, cho rằng mảnh ni lông bị nhiễm điện âm. Khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron ?

 

Câu 9 : Có năm nguồn điện loại 1,5V; 3V; 6V; 9V; 12V và hai bóng đèn giống nhau đều ghi 3V. Cần mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào một trong năm nguồn điện trên. Dùng nguồn điện nào là phù hợp nhất ? vì sao?

 

Câu 10 : Trong mạch điện có sơ đồ như hình 30.4( SGK - Vật Lí 7 ) , biết số chỉ của ampe kế A là 0,35A; của ampe kế A1 là 0,12A. số chỉ của ampe kế A2 là bao nhiêu?

 

Câu 11 : Có những loại điện tích nào? Các loại điện tích nào thì hút nhau ? loại nào thì đẩy nhau ?

 

12
17 tháng 6 2016

 

Câu 1 :

Có thể đặt câu như sau:

– Thước nhựa bị nhiễm điện khi cọ xát bằng mảnh vải khô.

– Có thể  làm nhiễm điện nhiều vật bằng cọ xát.

– Nhiều vật khi được cọ xát thì nhiễm điện.

– Cọ xát là một cách làm nhiễm điện nhiều vật.

– Cọ xát không phải là cách làm vật nhiễm điện duy nhất.

17 tháng 6 2016

Ở điều kiện bình thường:

Các vật liệu dẫn điện là:

Mảnh tôn, đoạn dây đồng

các vật liệu cách điện là:

Đoạn dây nhựa, mảnh polietilen (ni lông), không khí, mảnh sứ.

II. BÀI TẬP VẬN DỤNGCâu 1 Đối với một dây đàn, khi bấm phím ở các vị trí khác nhau, âm phát ra trầm bổng khác nhau. Tại sao?............................................................................................................................................................................
Đọc tiếp

II. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu 1 Đối với một dây đàn, khi bấm phím ở các vị trí khác nhau, âm phát ra trầm bổng khác nhau. Tại sao?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 2 Hãy quan sát một người đàn ông đang lên dây đàn. Nhận xét khi nào thì dây đàn có tần số lớn, khi nào có tần số nhỏ?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 3 Trong các chuyển động sau đây: một ôtô đang chạy trên đường, cành cây lay động trong gió nhẹ, một người ngồi trên võng đu đưa, chuyển động của quả lắc đồng hồ treo tường. Chuyển động nào được coi là dao động?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 4 Có ý kiến cho rằng, các vật dao động ở tần số từ 20Hz đến 20000Hz mới phát ra được âm thanh. Nếu vật dao động với tần số lớn hơn 20000Hz hoặc nhỏ hơn 20Hz thì không phát ra âm thanh. Theo em, ý kiến trên có đúng không? Tại sao?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 5 Trong 10 giây, một lá thép thực hiện được 5000 dao động. Hỏi dao động của lá thép có phát ra âm thanh hay không? Tai con người có thể cảm nhận được âm thanh do lá thép đó phát ra không? Tại sao?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

24
20 tháng 10 2021

Sao bn hỏi lắm vậy? 

20 tháng 10 2021

giúp mình với 

undefined

25 tháng 8 2016

B. bạn ạ

vì nguồn sáng là những vật tự nó phát ra ánh sáng

NHỚ THEO DÕI MÌNH NHÉ BẠN

25 tháng 8 2016

1.9 Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?

A. Mặt Trời 

B. Ngọn nến đang cháy

C. Con đom đóm đang lập loè 

D.  Mặt Trăng

A,C,D là nguồn sáng: nó tự phát ra ánh sáng 

25 tháng 8 2016

Chọn D Mặt trăng 

Vì Mặt trăng không phải là nguồn sáng nó là một vệ tinh của trái đất, Nó là ánh xạ của ánh sáng mặt trời.Mặt trời là 1 thiên thể nóng sáng, ánh sáng của nó chiếu tới mặt trăng ,con người trên Trái đất có lúc nhìn thấy mặt trăng có lúc không nhìn thấy là vì vị trí của Mặt trăng, mặt trời và Trái đất. 

25 tháng 8 2016

1.9 Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?

 

A. Mặt Trời 
B. Ngọn nến đang cháy
C. Con đom đóm lập lòe
D. Mặt Trăng