Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mặt phẳng nghiêng : Phương xiêng, chiều từ trên dưới lên trên ( hoặc từ trên xuống dưới ), lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật ( F < P )
Đòn bẩy : Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên ( hoặc từ trên xuống dưới ), lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vậy ( F < P )
Ròng rọc :
+ Cố định : Phương thẳng đứng ( hoặc phương xiêng,... ), chiều từ dưới lên trên ( hoặc từ trên xuống dưới )
+ Động : Phương thẳng dứng ( hoặc phương xiên ), chiều từ dưới lên trên ( hoặc từ trên xuống dưới )
3030303030303030303030303030303030303030303030303030303
2.ĐCNN và GHĐ của thước là gì ?
ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp ghi trên thước
GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
3.Khối lượng của một vật chỉ gì ?
Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó
4.Thế nào là hai lực cân bằng ? Dưới tác dụng của hai lực cân bằng vật sẽ như thế nào ?
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau , có cùng phương , ngược chiều nhau , cùng tác dụng lên một vật
Dưới tác dụng của hai lực cân bằng thì vật đó đứng yên
5.Lực là gì ? Trọng lực là gì ? Trọng lực có phương và chiều như thế nào ?
Tác dụng đẩy , kéo của vật này lên vật khác gọi là lực
Trọng lực là lực hút của Trái Đất
Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống dưới , vuông góc với mặt phẳng của đất
6.Nêu các kết quả tác dụng của lực
Kết quả : Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm cho nó có thể biến dạng
|
A. Quả bóng được đá thì lăn trên sân. | |
|
B. Một vật được tay kéo trượt trên mặt bàn nằm ngang. | |
|
C. Một vật được thả thì rơi xuống. | |
|
D. Một vật được ném thì bay lên cao. |
NỘI DUNG PHƯƠNG ÁN | DỤNG CỤ CẦN SỬ DỤNG | |
PHƯƠNG ÁN 1 | DÙNG MPN ĐỂ KÉO VẬT LÊN | VÁN GỖ, DÂY THỪNG |
PHƯƠNG ÁN 2 | DÙNG ĐÒN BẨY | CẦN VỌT, DÂY THỪNG |
PHƯƠNG ÁN 3 | DÙNG RÒNG RỌC | RÒNG RỌC ĐỘNG HOẶC RÒNG RỌC CỐ ĐỊNH |
PHƯƠNG ÁN 4 | KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG | DÂY THỪNG |
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!GOOD LUCK TO YOU!!!
a Trước tiên tả vẽ đường biểu diễn nhiệt độ và thời gian sau đó chúng ta vẽ gạch nối nối số nhiệt độ với số thời gian tương ứng đã cho .
b hiện tượng sảy ra trong ống thí nghiệm là khi ở phút 0-5 thì băng phiến ở trông ống là thể rắn từ 5-15 thì băng phiến bắt đầu tan chảy nên ở cả thể rắn thể lỏng còn từ 15-20 băng phiến hoàn toàn tan chảy nên ở thể lỏng .
C .-.
C