Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tác dụng lên quyển sách có hai lực : trọng lực , lực đẩy của mặt bàn.
b) Tác dụng lên quả cầu có hai lực : trọng lực và lực căng
c) Tác dụng lên quả bóng có hai lực : rọng lực và và lực đẩy của mặt bàn.
Mỗi cặp lực này là hai lực cân bằng. Chúng có cùng điểm đặt, cùng phương, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
+ Lực tác dụng lên cuốn sách gồm hai lực cân bằng nhau: Trọng lực và lực của mặt bàn. Hai lực đều có cùng điểm đặt trên cuốn sách; Cùng phương thẳng đứng, cường độ (độ lớn) bằng nhau (bằng 3N) và ngược chiều: Trọng lực hướng xuống còn phản lực hướng lên (biểu diễn trên hình a)).
+Lực tác dụng lên quả cầu gồm hai lực cần bằng nhau: Trọng lực và lực căng của sợi dây. Hai lực đều có cùng điểm đặt trên quả cầu; Cùng phương thẳng đứng, cường độ (độ lớn) bằng nhau (bằng 0,5N) và ngược chiều nhau: trọng lực hướng xuống, lực căng dây hướng lên.(biểu diễn trên hình c)).
+Lực tác dụng lên trái bóng gồm hai lực cần bằng nhau: Trọng lực và phản lực của mặt sàn: Hai lực đều có cùng điểm đặt trên trái bóng; Cùng phương thẳng đứng, cường độ bằng nhau (bằng 5N) và ngược chiều nhau: trọng lực hướng xuống, phản lực hướng lên. (biểu diễn trên hình b)).
- Các lực tác dụng lên cuốn sách:
+ Trọng lực P hướng thẳng đứng xuống dưới.
+ Lực nâng Q của mặt bàn (gọi là phản lực) hướng thẳng đứng lên trên.
- Các lực tác dụng lên quả cầu:
+ Trọng lực P hướng thẳng đứng xuống dưới.
+ Lực căng T của dây treo hướng thẳng đứng lên trên.
- Các lực tác dụng lên quả bóng:
+ Trọng lực P hướng thẳng đứng xuống dưới.
+ Lực nâng Q của mặt sân (gọi là phản lực) hướng thẳng đứng lên trên.
Như vậy, các cặp lực tác dụng lên mỗi vật có cùng điểm đặt (tại tâm của vật), cùng phương thẳng đứng, có độ lớn bằng nhau và ngược chiều nhau.
Trên sân trường, bạn Nam đá vào quả bóng làm quả bóng chuyển động. Ta nói bạn Nam đã tác dụng vào quả bóng một lực. Vậy điểm đặt của lực tác là ở… trên bề mặt quả bóng …
vì vật đang nằm im trên mặt phẳng nằm ngang mà tác dụng lên vật một lực có phương nằm ngang chiều từ trái sang phải mà vật vẫn đứng yên
=> Fms= FK= 2N
vậy lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật có cường độ 2N
a,Quả bóng chịu tác dụng của trọng lực và lực nâng của Trái Đất
b, Các lực này có cùng điểm đặt, cùng độ lớn và ngược chiều nhau nên đậy là 2 lực cân bằng
c, O P F
Sửa lại
a,Quả bóng chịu tác dụng của lực hút của trái đất và lực nâng của mặt đất
a. Các lực tác dụng vào quả cân bao gồm: Lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên quả cân, có giá trị bằng khối lượng của quả cân nhân với gia tốc trọng trường (F = mg), hướng xuống dưới. Lực đàn hồi của miếng gỗ tác dụng lên quả cân, có giá trị bằng với lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên quả cân theo định luật III của Newton, hướng lên trên.
b. Các lực tác dụng vào miếng gỗ bao gồm: Lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên miếng gỗ, có giá trị bằng khối lượng của miếng gỗ nhân với gia tốc trọng trường (F = mg), hướng xuống dưới. Lực đàn hồi của mặt bàn tác dụng lên miếng gỗ, có giá trị bằng tổng của lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên miếng gỗ và lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên quả cân theo định luật III của Newton, hướng lên trên.
Bạn học lớp mấy mà làm bài như thế vậy
Lớp 8 vẫn chưa học F=mg
Nếu bạn làm vậy giải thích cho mình F=mg là gì đi
5N
lông lồn mới cạo