Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lực ma sát nghỉ : Quyển sách nằm im trên mặt bàn(có lợi)
lực ma sát trượt:Giữa phanh xe đạp với bánh xe(có lợi)
lực ma sát lăn : bánh xe của vali lăn trên đường(có lợi)
3 ví dụ về lực ma sát:
- Ma sát giữa mặt đường và lốp xe làm bánh xe bị mòn: có hại
- Ma sát giữa 2 ổ trục của bánh xe làm mòn ổ trục: có hại
- Ma sát giữa viên phấn và mặt bảng giúp phấn in trên bảng và không bị trượt
Một số biện pháp giảm ma sát có hại:
- Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
- Bôi trơn dầu mỡ vào các ổ trục.
- Thay ổ trục bằng ổ bi.
Một số biện pháp tăng ma sát có lợi:
- Đổ đất đá vào hoặc lót ván vào vũng sình lầy để xe vượt qua.
- Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.
-
Bạn tham khảo tại đây:
Câu hỏi của Hoàng Thảo Nguyên - Học và thi online với HOC24
Chúc bạn học tốt!
3 loại lực ma sát
- Ma sát nghỉ: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.
- Ma sát lăn: Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.
- Ma sát trượt: Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.
+ Là ma sát có hại
+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.
Câu hỏi của nguyen thi huong giang - Học và thi online với HOC24
Như đã biết, khi một vật chuyển động trượt trên bề mặt thì bề mặt tác dụng lên vật tại chổ tiếp xúc một lực ma sát trượt, cản trở chuyển động của vật trên bề mặt đó.
Trong đời sống và kĩ thuật, lực ma sát có cả có lợi và có hại.
Lực ma sát xuất hiện khi có sự tiếp xúc giữa hai vật.
Ứng dụng của lực ma sát trong đời sống như là khi ta hàm phanh (xe đạp, xe máy , ôto), lực ma sát xuất hiện giữa má phanh và bánh xe làm cho bánh xe quay chậm lại. Ngoài ra còn ứng dụng trong việc mài nhẵn các bề mặt kim loại.
Nhờ có ma sát tay ta có thể cầm nắm các vật khác..
Có hại: ma sát làm bào mòn các vật, ma sát làm tổn hao năng lượng
Lực ma sát nghỉ | Lực ma sát trượt | Lực ma sát lăn | |
Tác dụng | Giữ vật đứng yên khi có lực tác dụng vào vật. | Khi vật này trượt trên vật khác | Khi vật này lăn trên vật khác. |
Phương, chiều | Ngược hướng của lực tác dụng. | Ngược chiều chuyển động của vật | Ngược chiều lăn của vật. |
Số chỉ của lực kế | Bằng lực tác dụng. | Bằng lực ma sát | Bằng lực ma sát. |
Ví dụ về lực ma sát:
- Bánh xe ngừng quay trượt trên mặt đường khi thắng gấp.
- Trượt tuyết
- Trục quạt bàn với ổ trục
TICK GIÚP MÌNH NHA !!
Lực ma sát ngược chiều chuyển động, có độ lớn được xác định bởi công thức F m s t = μ t N =>ChọnD
Câu hỏi của uyên nguyễn - Học và thi online với HOC24