K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2019

Đáp án C

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914) đã làm nảy sinh những lực lượng xã hội mới. Sự biến đổi này đã tạo điều kiện bên trong cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới ở đầu thế kỉ XX. Do giai cấp tư sản ở Việt Nam còn non yếu về kinh tế và chính trị, số lượng lại ít nên lực lượng đóng vai trò quan trọng đảm nhiệm khuynh hướng này là các sĩ phu yêu nước tư sản hóa – bộ phận sớm tiếp thu tư tưởng mới từ tân thư, tân báo của Trung Quốc và ảnh hưởng từ cuộc Duy tân Minh Trị (Nhật Bản). Tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh

20 tháng 1 2019

Đáp án B

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng xác định đường lối chiến lược của Đảng là tiến hành “tư sản dân quyền cách mang và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.

3 tháng 11 2018

Phương pháp: sgk 11 trang 140, suy luận.

Cách giải:

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914) đã làm nảy sinh những lực lượng xã hội mới. Sự biến đổi này đã tạo điều kiện bên trong cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới ở đầu thế kỉ XX. Do giai cấp tư sản ở Việt Nam còn non yếu về kinh tế và chính trị, số lượng lại ít nên lực lượng đóng vai trò quan trọng đảm bảo đảm nhiệm khuuynh hướng này là các sĩ phu yêu nước tư sản hóa – bộ phận sớm tiếp thu tư tưởng mới từ tân thư, tân báo của Trung Quốc và ảnh hưởng từ cuộc Duy tân Minh Trị (Nhật Bản). Tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. 

Chọn đáp án: C

24 tháng 10 2018

Phương pháp: sgk 11 trang 140, suy luận.

Cách giải:

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914) đã làm nảy sinh những lực lượng xã hội mới. Sự biến đổi này đã tạo điều kiện bên trong cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới ở đầu thế kỉ XX. Do giai cấp tư sản ở Việt Nam còn non yếu về kinh tế và chính trị, số lượng lại ít nên lực lượng đóng vai trò quan trọng đảm bảo đảm nhiệm khuuynh hướng này là các sĩ phu yêu nước tư sản hóa – bộ phận sớm tiếp thu tư tưởng mới từ tân thư, tân báo của Trung Quốc và ảnh hưởng từ cuộc Duy tân Minh Trị (Nhật Bản). Tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. 

Chọn đáp án: C

26 tháng 8 2019

 

Phương pháp: sgk 12 trang 95.

Cách giải: Luận cương chính trị xác định động lực của cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân.

Chọn: B

15 tháng 12 2019

Phương pháp: Đánh giá, nhận xét.

Cách giải:

Những nguyên nhân đưa đến sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914:

- Không có đường lối cứu nước đúng đắn, thiếu tổ chức có khả năng lãnh đạo và dẫn dắt.

- Họ tiếp thu tư tưởng mới nhưng lập trường của họ không ổn định và thiếu đúng đắn.

- Giai cấp tư sản Việt Nam còn nhỏ bé cả về kinh tế và chính trị nên không đủ sứ giương cao ngọn cờ lãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân tộc. Tầng lớp tiểu tư sản thành thị cũng có bước phát triển rõ rệt về số lượng nhưng cho tới cuối chiến tranh thế giới thứ nhất, hai giai cấp tư sản và tiểu tư sản vẫn chưa được hình thành.

=> Những hạn chế này tựu chung lại là hạn chế từ việc thiếu một giai cấp tiên tiến lãnh đạo. Tầm nhìn hạn chế và có những trở lực không thể vượt qua của các sĩ phu yêu nước đầu thế kỉ XX dẫn tới sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ đầu thế kỉXX đến năm 1914.

Chọn: C

10 tháng 4 2018

Phương pháp: Đánh giá, nhận xét.

Cách giải:

Những nguyên nhân đưa đến sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914:

- Không có đường lối cứu nước đúng đắn, thiếu tổ chức có khả năng lãnh đạo và dẫn dắt.

- Họ tiếp thu tư tưởng mới nhưng lập trường của họ không ổn định và thiếu đúng đắn.

- Giai cấp tư sản Việt Nam còn nhỏ bé cả về kinh tế và chính trị nên không đủ sứ giương cao ngọn cờ lãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân tộc. Tầng lớp tiểu tư sản thành thị cũng có bước phát triển rõ rệt về số lượng nhưng cho tới cuối chiến tranh thế giới thứ nhất, hai giai cấp tư sản và tiểu tư sản vẫn chưa được hình thành.

=> Những hạn chế này tựu chung lại là hạn chế từ việc thiếu một giai cấp tiên tiến lãnh đạo. Tầm nhìn hạn chế và có những trở lực không thể vượt qua của các sĩ phu yêu nước đầu thế kỉ XX dẫn tới sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ đầu thế kỉXX đến năm 1914.

Chọn: C

12 tháng 5 2017

Đáp án B

Hai xu hướng trong phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh có sự khác nhau về biện pháp:

- Phan Bội Châu: xu hướng bạo động, chủ trương đánh Pháp bằng bạo lực.

- Phan Châu Trinh: xu hướng cải cách, dựa vào Pháp để thực hiện các cải cách dân chủ, lật đổ phong kiến làm tiền đề để chống Pháp

21 tháng 1 2017

Chọn đáp án B

Đầu thế kỉ XX, tầng lớp tư sản đã xuất hiện trong cuộc khai thác thuộc địa của Pháp ở Đông Dương, đây là nền tảng cho các nhà yêu nước tiếp thu ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản. Khi cuộc khởi nghĩa Hương Khê thất bại, cách mạng nước ta đi vào bế tắc về đường lối, giữa lúc đó ảnh hưởng từ cuộc duy tân ở Nhật Bản làm cho các nhà yêu nước thấy được sự ưu việt của cách mạng dân chủ tư sản và họ tin tưởng theo con đường đó. Đó là những nguyên nhân các nhà yêu nước đầu thế kỉ XX lựa chọn con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản. Triều đình phong kiến Việt Nam ngả theo hướng quân chủ lập hiến không phải lí do vì đến đầu thế kỉ XX triều đình chỉ còn là bù nhìn không hề có chủ kiến và quyền lực gì

15 tháng 12 2017

Đáp án A

Đầu thế kỉ XX, tầng lớp tư sản đã xuất hiện trong cuộc khai thác thuộc địa của Pháp ở Đông Dương, đây là nền tảng cho các nhà yêu nước tiếp thu ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản. Khi cuộc khởi nghĩa Hương Khê thất bại, cách mạng nước ta đi vào bế tắc về đường lối, giữa lúc đó ảnh hưởng từ cuộc duy tân ở Nhật Bản làm cho các nhà yêu nước thấy được sự ưu việt của cách mạng dân chủ tư sản và họ tin tưởng theo con đường đó. Đó là những nguyên nhân các nhà yêu nước đầu thế kỉ XX lựa chọn con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản. Triều đình phong kiến Việt Nam ngả theo hướng quân chủ lập hiến không phải lí do vì đến đầu thế kỉ XX triều đình chỉ còn là bù nhìn không hề có chủ kiến và quyền lực gì