K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2017

Đáp án: D

25 tháng 11 2018

Đáp án B

Chính quyền được thành lập tại các địa phương ở Nghệ An – Hà Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 được gọi là Xô viết Nghệ - Tĩnh vì đây là hình thức mới của chính quyền theo kiểu Xô viết (nước Nga).

2 tháng 9 2018

Đáp án B

Chính quyền được thành lập tại các địa phương ở Nghệ An - Hà Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 được gọi là Xô viết Nghệ - Tĩnh vì đây là hình thức mới của chính quyền theo kiểu Xô viết (nước Nga).

16 tháng 2 2017

Đáp án D

1. Quân đội Quốc gia Việt Nam. (11/5/1950)

2. Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân. (12/1944)

3. Vệ quốc đoàn. (11/1945)

4. Việt Nam Giải phóng quân. (5/1945)

13 tháng 1 2022

D

A

 

13 tháng 1 2022

5. D

10. A 

11 tháng 11 2017

Đáp án D

Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh: đã làm cho hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt ở nhiều thôn xã. Nhiều lí trưởng, chánh tổng bỏ trốn.

Phong trào “Đông Khởi” năm 1960: quần chúng nổi dậy giải tán chính quyền địch, thành lập Ủy ban nhân dân tự quản, thành lập lực lượng vũ trang.

=> Điểm giống nhau cơ bản nhất trong kết quả của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) và phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh (1930-1931) là đều giải tán chính quyền địch ở một số địa phương

22 tháng 5 2017

Đáp án A

Về văn hóa - xã hội, Xô viết Nghệ - Tĩnh đã thực hiện các chính sách sau:

- Mở lớp dạy chữ quốc ngữ cho các tầng lớp nhân dân.

- Xóa bỏ các tệ nạn xã hội như mê tín, dị đoan, tệ rượu chè, cờ bạc…

- Trât tự an ninh được giữ vững, tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau xây dựng

31 tháng 7 2018

Đáp án: C

27 tháng 3 2018

Đáp án B

- Sang tháng 9-1930, phong trào 1930 -1931 phát triển manh mẽ, nhất là ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tỉnh. Cuộc biểu tinh của nông dân có vũ trang tự vệ với hàng nghìn người tham gia kéo đến huyện lị, tỉnh lị đòi giảm sưu thuế. => Hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã ở nhiều thôn, xã.

 - Nhiều cấp ủy Đảng ở thôn xã đã lãnh đạo nhân dân đứng lên tự quản lí đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương, làm chức năng của chính quyền gọi là “Xô viết”, thực hiện quyền làm chủ mọi mặt đời sống xã hội. Những chính sách cụ thể của chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh thể hiện đây là chính quyền của dân, do dân và vì dân.

=> Sự thành lập các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh là đỉnh cao nhất của phong trào cách mạng 1930 – 1931