Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi con học hết bậc Tiểu học tuổi mẹ bằng 1/5 tổng số tuổi của những người còn lại trong gia đình. Đến khi con học Đại học thì tuổi mẹ vẫn bằng 1/5 tổng số tuổi của những người còn lại. \(\Rightarrow\) Tuổi mẹ tăng bằng \(\frac{1}{5}\) tổng số tuổi những người còn lại tăng.
Vậy gia đình đó có số người nếu không tính mẹ là :
\(1:\frac{1}{5}=5\) (người)
Vậy kể cả mẹ thì gia đình đó có 6 người.
Theo đề bài suy ra số tuổi tăng thêm của mẹ phải bằng \(\frac{1}{5}\) tổng số tuổi tăng thêm của những người còn lại. Vì mọi người đều tăng tuổi như nhau mà số tuổi là một số tự nhiên lớn hơn 0 nên số người còn lại trong gia đình là 5 người.
Vậy kể cả mẹ thì gia đình đó có 6 người.
Khi con học hết bậc TH thì tuổi mẹ bằng 1/5 TS tuổi của những người còn lại
khi con vào ĐH thì tuổi mẹ vẫn bằng 1/5 tổng số tuổi của những người ấy.
Mỗi năm, mỗi người tăng 1 tuổi => Số tuổi tăng thêm của mẹ bằng 1/5 số tuổi tăng
thêm của những người còn lại
Vậy số người còn lại trong gia đình là 5 người, kể cả mẹ, gia đình đó có 6 người.
Khi con học hết bậc TH thì tuổi mẹ bằng 1/5 TS tuổi của những người còn lại
khi con vào ĐH thì tuổi mẹ vẫn bằng 1/5 tổng số tuổi của những người ấy.
Mỗi năm, mỗi người tăng 1 tuổi => Số tuổi tăng thêm của mẹ bằng 1/5 số tuổi tăng
thêm của những người còn lại
Vậy số người còn lại trong gia đình là 5 người, kể cả mẹ, gia đình đó có 6 người.
Khi con học hết bậc Tiểu học thì tuổi mẹ bằng \(\frac{1}{5}\) tổng số tuổi của những người còn lại
Khi con vào Đại học thì tuổi mẹ vẫn bằng \(\frac{1}{5}\) tổng số tuổi của những người ấy.
Mỗi năm, mỗi người tăng thêm 1 tuổi => Số tuổi tăng thêm của mẹ bằng \(\frac{1}{5}\) số tuổi tăng thêm của những người còn lại
Vậy số người trong gia đình còn lại là 5 người, tính cả mẹ là 6 người.
Cbht