K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2016

Thời gian chênh lệch giữa hai bác là:

     8h45p-8h15p=30(phút)

Mỗi giờ Bác Thu đi hơn Bác Xuân là:

     35-30=5(phút)

Do đó số giờ đuổi lịp là:

    30:5=6(giờ)

Bác Thu đuổi kịp bác Xuân lúc số giờ là:

    8h45p+6 giờ=2h45p(chiều)

16 tháng 5 2016

 Thời gian ô tô đi Từ A đến B là :

180:90=2(giờ)

Vì ô tô nghỉ tại B 30 phút=0,5 giờ nên sau 2,5 h ô tô bắt đầu từ B quay về A

Lúc 8h xe đạp bắt đầu đi từ A đến B.vì xe đạp đi muộn hơn 1 h nên lúc ô tô bắt đầu quay lại A thì xe đạp đi được1,5 giờ nên được quãng đường là:

1,5x15=22,5 km

Thời gian 2 xe gặp nhau là:

(180-22,5):(90+15)=1,5 giờ

Vậy 2 xe gặp nhau lúc: 7h+2,5h+1,5h=11 giờ

Điểm gặp nhau cách A số km là:

1,5x15 +22,5=45km

 

 

5 tháng 8 2016

1:

Giải:

Phân số chỉ 1 giờ bác Thành làm được là:

\(1:3=\frac{1}{3}\) ( công việc )

Phân số chỉ 1 giờ bác Mai làm được là:
\(1:4=\frac{1}{4}\) ( công việc)

Phân số chỉ 1 giờ cả hai bác làm được là:

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\) ( công việc )

Nếu hai bác cùng làm thì sau số giờ xong công việc là:

\(1:\frac{7}{12}=\frac{12}{7}\) ( giờ )

Vậy nếu cả hai bác cùng làm thì sau \(\frac{12}{7}\) giờ sẽ xong công việc

 

 

5 tháng 8 2016

2:

Giải:

Phân số chỉ 2 giờ người thứ nhất đi được là:

\(2:3=\frac{2}{3}\) ( quãng đường AB )

Phân số chỉ 2 giờ người thứ hai đi được là:

\(2:4=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\) ( quãng đường AB )

Phân số chỉ 5 km là:

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{2}=\frac{1}{6}\) ( quãng đường AB )

Quãng đường AB dài là:

\(5:\frac{1}{6}=30\) ( km )

Vậy quãng đường AB dài 30km

14 tháng 5 2022

gọi quãng đường lên dốc lúc đi là \(x\left(km\right)\) , quãng đường xuống dốc lúc đi là \(y\left(km\right)\) \(\left(ĐK:x;y>0\right)\)

\(\Rightarrow\) quãng đường lên dốc lúc về là \(y\left(km\right)\) , quãng đường xuống dốc lúc về là \(x\left(km\right)\)

thời gian lúc đi là \(16\) phút \(=\) \(\dfrac{16}{60}=\dfrac{4}{15}\) \(\left(h\right)\) nên ta có pt :

\(\dfrac{x}{10}+\dfrac{y}{15}=\dfrac{4}{15}\Leftrightarrow3x+2y=8_{\left(1\right)}\)

thời gian lúc về là \(14\) phút \(=\dfrac{14}{60}=\dfrac{7}{30}\left(h\right)\) nên ta có pt :

\(\dfrac{y}{10}+\dfrac{x}{15}=\dfrac{7}{30}\Leftrightarrow3y+2x=7_{\left(2\right)}\)

từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) ta có hpt :

\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=8\\3y+2x=7\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}9x+6y=24\\4x+6y=14\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}5x=10\\3x+2y=8\end{matrix}\right.\) 

 \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\3.2+2y=8\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)\(\left(tm\right)\)

\(\Rightarrow\) quãng đường lên dốc lúc đi là \(2km\) , quãng đường xuống dốc lúc đi là \(1km\)

vậy độ dài quãng đường \(AB\) là \(1+2=3\left(km\right)\)

6 tháng 5 2016

Gọi một phần là a ta có:
Chiều rộng là 3a
Chiều dài là 4a
Diện tích hình chữ nhật là:
     3a x 4a = 12a2 = 437,4
=> a2 = 36,45
=> a = 6
Vậy ta có :
Chiều dài hình chữ nhật đó là :
   6 x 4 = 24 ( cm )
Chiều rộng hình chữ nhật đó là :
   6 x 2 = 12 ( cm )
       Đáp số : Chiều dài hình chữ nhật đó là : 24 cm
                    Chiều rộng hình chữ nhật đó là : 12 cm

6 tháng 5 2016

thoi gian xe đi từ A đến B là: 9gio - 7h5phut= 23/12 giờ

vận tốc là: 70:(23/12)=840/23 (km/h)

Thời gian hai xe gặp nhau là:

           24:(48-32)=3/2 giờ=1 giờ 30 phút

Lúc đó là:

           6h45'+1h30'=8h15'

24 tháng 9 2023

Tham khảo:

a) Đổi: 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ; 15 phút = 0,25 giờ; t phút = \(\frac{t}{{60}}\) giờ

Nếu \(t \le 90\)(phút) thì quãng đường s mà người đó đi được là: \(42.\frac{t}{{60}} = 0,7t\)(km)

Nếu \(90 < t \le 90 + 15 = 105\)(phút) thì quãng đường s mà người đó đi được là: \(42.1,5 = 63\)(km)

Nếu \(105 < t \le 105 + 120 = 225\)(phút) thì quãng đường s mà người đó đi được là: \(42.1,5 + (\frac{t}{{60}} - 1,5 - 0,25).30 = 0,5t + 10,5.\)(km)

Như vậy hàm số tính quãng đường s (km) sau t phút là:

\(s = \left\{ \begin{array}{l}0,7t\quad \quad \quad \quad (0 \le t \le 90)\\63\quad \quad \quad \quad \;\;\;(90 < t \le 105)\\0,5t + 10,5\quad \;\;(105 < t \le 225)\end{array} \right.\)

b)

Với \(0 \le t \le 90\) thì \(s = 0,7t\)

Trên đoạn [0;90] ta vẽ đường thẳng \(s = 0,7t\)

Với \(90 < t \le 105\) thì \(s = 63(km)\)

Trên nửa khoảng (90;105] ta vẽ đường thẳng \(s = 63\)

Với \(105 < t \le 225\)(phút) thì \(s = 0,5t + 10,5.\)(km)

Trên nửa khoảng (105;225] ta vẽ đường thẳng \(s = 0,5t + 10,5.\)

Như vậy ta được đồ thị biểu diễn hàm số s theo t như hình trên.

13 tháng 4 2016

Số giờ ô tô đi từ tỉnh a đến tỉnh b là:

        9 giờ 51 phút - 7 giờ 15 phút = 2 giờ 36 phút = 2,6h

Độ dài quãng đường từ tỉnh a đến tỉnh b là:

        S= v.t= 45.2,6= 117 (km)

Số giờ ô tô đi từ tỉnh b về tỉnh a là:

        S= v.t => t= S: v= 117:52= 2,25h= 2 giờ 15 phút

Ô tô về a lúc:

        9 giờ 51 phút + 35 phút + 2 giờ 15 phút = 12 giờ 41 phút 

                                                                                    Đáp số: 12 giờ 41 phút

13 tháng 4 2016

thời gian đi: t1=9,85-7,25=2,6(h)
độ dài quảng đường ab: Sab=45*2.6=117(km)
thời gian nghỉ: t2=35'=7/12(h)
thời gian về: t3=117:52=2,25(h)
tổng thời gian đi ab và ba: t=t1+t2+t3=2,6+7/12+2,25=163/30(h)
thời gian ô tô về đến a: 7,25+163/30 =12,68(h)

3 tháng 5 2016

giúp mình với

 

Thời gian để ô tô gặp xe máy là:

      132.8:(48+35)=8/5 (giờ)=96 (phút)=1 giờ 36 phút 

           ĐS:1 giờ 36 phút