K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2021

a/ Thời điểm và vị trí lúc hai người gặp nhau:

- Gọi t là khoảng thời gian từ khi người đi bộ đến khởi hành khi đến lúc hai người gặp nhau tại C.

- Quãng đường người đi bộ đi được: S1 = v1t = 4t  (1)

- Quãng đường người đi xe đạp đi được: S2 = v2(t-2) = 12(t - 2) (2)

- Vì cùng xuất phát tại A đến lúc gặp nhau tại C nên: S1 = S2

- Từ (1) và (2) ta có: 4t = 12(t - 2) ⇔ 4t = 12t - 24 ⇔ t = 3(h)

- Thay t vào (1) hoặc (2) ta có: (1) ⇔ S1 = 4.3 = 12 (Km)

                                                  (2) S2 = 12 (3 - 2) = 12 (Km)

Vậy: Sau khi người đi bộ đi được 3h thì hai người gặp nhau và cách A một khoảng 12Km và cách B 12Km.

b/ Thời điểm hai người cách nhau 2Km.

- Nếu S1 > S2 thì: S1 - S2 = 2 ⇔ 4t - 12(t - 2) = 2 ⇔ 4t - 12t + 24 = 2 ⇔ t = 2,75 h = 2h45ph. -  Nếu S1 < S2 thì: S2 - S1 = 2 ⇔ 12(t - 2) - 4t = 2 ⇔ 12t + 24 - 4t = 2 ⇔ t = 3,35h = 3h15ph. Vậy: Lúc 7h + 2h45ph = 9h45ph hoặc 7h + 3h15ph = 10h15ph thì hai người đó cách nhau 2Km

21 tháng 8 2021

a,9h người đi bộ đã đi được \(S1=4\left(9-7\right)=8km\)

\(=>8+4t=12t=>t=1h\) =>lúc 10h 2 người gặp nhau

tại 1 nơi cách A \(:S2=8+4=12km\)

b, TH1: người đi xe đạp chưa gặp người đi bộ

\(=>12t+2=4t+8>t=0,75h\)=>2 người cách nhau 2km lúc 9h45'

TH2: xe đạp vượt ng đi bộ

\(=>12t=8+2+4t=>t=1,25h\)=>lúc 10h15; 2 xe cách 2km

2 tháng 11 2016

Thời gian người đi xe đạp đi trước người đi bộ là 2h nhưng người đi xe đạp lại nghỉ 1h nên ta coi người đi xe đạp đi trước người đi bộ 1h.

Sau 1h thì người đi xe đạp đi được: \(S_1 = 12 . 1 = 12 (km)\)

Vậy ta có thể coi 2 người bắt đầu đi từ lúc 8h, và khoảng cách giữa 2 người là \(\Delta S = AB - S_1 = 36 km\)

Kể từ lúc 8h thì thời gian để 2 người gặp nhau là:\( \Delta t = \frac{\Delta S}{12 + 4} = 2,25 (h)\)

Vậy 2 người gặp nhau lúc 10h15phút; và cách A là: \(S = S_1 + 12 . 2,25 = 39 km\)

12 tháng 1 2021

Thời gian người đi xe đạp đi trước người đi bộ là 2h nhưng người đi xe đạp lại nghỉ 1h nên ta coi người đi xe đạp đi trước người đi bộ 1h.

Sau 1h thì người đi xe đạp đi được: S1=12.1=12(km)

Vậy ta có thể coi 2 người bắt đầu đi từ lúc 8h, và khoảng cách giữa 2 người là ΔS=AB−S1=36km

Kể từ lúc 8h thì thời gian để 2 người gặp nhau là:Δt=ΔS12+4=2,25(h)

Vậy 2 người gặp nhau lúc 10h15phút; và cách A là: 

13 tháng 1 2021

Cái gì thế bạn? Sao một bài về cơ học chuyển động lại liên uan đến cơ học chất lưu ở đây? Copy à?

17 tháng 5 2021

a) Thời gian người đi bộ đi trước 

10 giờ - 7 giờ = 3 giờ 

Gọi thời gian đến điểm gặp nhau của 2 người là t (h)

Ta có phương trình v đi bộ . t + v đi bộ. 3 - v xe đạp.t = 0

<=> 4t + 4.3 - 12t = 0

<=> 8t = 12

<=> t = 4/3 (h) = 1 giờ 20 phút 

=> 2 xe gặp nhau lúc 10 giờ + 1 giờ 20 phút = 11 giờ 20 phút 

b) *) Lúc : 2 xe chưa gặp nhau

Gọi thời gian để 2 xe cách nhau khi chưa gặp nhau là t1 (h) (0 < t1 < 4/3)

Ta có phương trình v đi bộ.t1 + vđi bộ.3 - v xe đạp.t1 = 2

=> 4.t1 + 4.3 - 12.t1 = 2

=>  8t1 = 10

=> t1 = 5/4 (tm) = 1 giờ 15 phút 

=> 2 xe cách nhau 2 km lần 1 là : 7 giờ  + 1 giờ 15 phút = 8 giờ 15 phút 

*) Cách nhau sau khi gặp nhau

Gọi thời gian 2 xe cách nhau 2 km sau khi gặp nhau là t2 (h) 

Ta có phương trình : v xe đạp.t2 - v đi bộ  . t2 = 2

=> 12.t2 - 4.t2 = 2

=> 8t2 = 2 

=> t2 = 1/4 (h) = 15 phút 

=> 2 xe cách nhau 2 km lần 2 là 10 giờ + 15 phút = 10 giờ 15 phút

17 tháng 10 2023

a)Quãng đường người đi bộ đi: \(S_1=v_1t=40t\left(km\right)\)

Quãng đường người đi xe đạp đi: \(S_2=\left(t+2\right)\cdot12\)

Hai người gặp nhau: \(S_1=S_2\)

\(\Rightarrow40t=12\left(t+2\right)\Rightarrow t=\dfrac{6}{7}\)

Nơi gặp cách A: \(S_A=\dfrac{6}{7}\cdot40=\dfrac{240}{7}km\)

 

19 tháng 9 2021

Thời điểm xe gặp nhau là:

Ta có: \(s_1+s_2=s_{AB}\Leftrightarrow v_1\left(6+t\right)+v_2.\left(7+t\right)=114\Leftrightarrow t\left(v_1+v_2\right)=114+6v_1+7v_2\)

         \(\Leftrightarrow t=\dfrac{114+6v_1+7v_2}{v_1+v_2}=9\left(h\right)\)

Nơi gặp cách A: \(s_1=\left(t-6\right).v_1=\left(9-6\right).18=54\left(km\right)\)

 

27 tháng 9 2016

 Đổi 5m/s=18km/h

Trong 1h, người thứ nhất đi được

\(S=v_1.t_1=18.1=18\left(km\right)\)

Thời gian người một gặp người hai là

\(t_g=\frac{S}{v_2-v_1}=\frac{18}{18}=1\left(h\right)\)

=> Hai người gặp nhau lúc 11h

Nơi gặp cách A số km là

\(S'=1.36=36\left(km\right)\)

b) Ta xét hai trường hợp

*TH1: Khi người thứ hai chưa quá người thứ 1

\(t_{g_1}\)=\(\frac{S-4,5}{v_2-v_1}=\frac{13,5}{18}=0,75\left(h\right)\)

Gặp nhau lúc 10h45'

*TH2: Khi người thứ hai vượt quá người thứ nhất

\(t_{g_2}=\frac{S+4,5}{v_2-v_1}=\frac{22,5}{18}=1,25\left(h\right)\)

Gặp nhau lúc 11h15'

 

27 tháng 9 2016

đề ko cho quãng đường hả bạn?