Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ví dụ:
+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.
+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.
- Bài học:
+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.
+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.
- Ví dụ:
+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.
+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.
- Bài học:
+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.
+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.
a.
Đặc trưng cơ bản của pháp luật được đề cập trong thông tin trên là nó quy định trách nhiệm của các cơ quan, chức danh, hộ gia đình, cá nhân trong việc bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, phân loại và chuyển rác thải vào từng loại thùng chứa rác công cộng hoặc đúng nơi quy định tập trung rác thải, không để vật nuôi gây mất vệ sinh nơi công cộng.
b.
Điều 59 Luật bảo vệ môi trường năm 2020 thuộc về lĩnh vực bảo vệ môi trường. Hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm các bộ phận cơ bản sau: Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Quốc hội, Nghị định của Chính phủ, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Thông tư của các Bộ, Ban, ngành và các văn bản hướng dẫn khác.
-Có khoảng 30%phụ nữ từng là nạn nhân.
-Suy nghĩ: Đây là một con số liệu mà đối với em là rất nhiều,trong tương lai con số này có thể sẽ tiếp tục gia tăng vậy nên phụ nữ phải hết sức cảnh giác với các hành vi này.Nhà nước cũng nên có những biện pháp cụ thể để thực trạng này không tiếp tục xảy ra.
-Cách em giúp đỡ:
-Giúp họ báo công an, thu thập bằng chứng để khởi tố kẻ xấu
-Giúp họ lấy lại tinh thần, lạc quan hơn, tránh suy nghĩ dại dột
-Giúp họ hồi phục sức khoẻ, tinh thần,....ở các viện tâm lí
-Giúp họ tìm được kẻ xấu và đưa ra pháp luật
..............................
Bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái .
Ngăn chặn :
+ Giải cứu những người phụ nữ và trẻ em gái
+ Báo với cơ quan nhà nước để xử lí việc này vì việc này là việc đáng để xét xử.
+ Tìm mọi cách có được để giải thoát cho họ .
+........
Những biện pháp để lấy lại hòa bình cho phụ nữ và trẻ em gái :
+ Trang bị kiến thức cho họ .
+ Huấn luyện họ để giúp họ mạnh mẽ , bảo vệ được chính bản thân .
+ Giúp họ nhận biết được những điều xấu để kịp thời ứng phó .
+ ..........
Chúng ta có thể làm :
- Truyền tải kiến thức của mình cho họ.
- Cùng với những phụ nụ và trẻ em gái đứng lên và lấy lại tự do , hoà bình .
- Cùng tuyên truyền để đẩy lùi những tình trạng tương tự.
- Giúp họ nhận biết nhiều hơn về việc tự bảo vệ bản thân .
- Đứng lên và lấy lại tự do cho phụ nữ và trẻ em gái.
Những quy tắc xử sự chung do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng và nhằm đạt được những mục đích nhất định được gọi là
A. quy phạm pháp luật.
B. chế định pháp luật.
C. ngành luật.
D. Nghị định
-Thứ nhất, Hiến pháp quy định trẻ em có quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục, được cụ thể hóa trong luật thành các quyền về học tập, vui chơi, bảo đảm an toàn và được phát triển toàn diện
- Thứ hai, Hiến pháp nhấn mạnh trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội trong việc bảo vệ quyền lợi của trẻ em, được thể hiện qua các quy định trong luật về trách nhiệm phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức và cá nhân để thực hiện quyền trẻ em
-Thứ ba, Hiến pháp bảo đảm mọi trẻ em đều được đối xử công bằng, không phân biệt đối xử, là nền tảng để Luật Trẻ em năm 2016 nhấn mạnh nguyên tắc không phân biệt giới tính, dân tộc, tôn giáo hay hoàn cảnh sống trong việc thực hiện quyền trẻ em
Những quy định này phản ánh sự quan tâm của pháp luật trong việc xây dựng một môi trường an toàn và lành mạnh để trẻ em phát triển toàn diện.