Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng mà Xuân Diệu sử dụng góp phần làm sáng tỏ luận đề.
Tham khảo
Tuy có điểm gặp gỡ, nhưng mỗi bài thơ thu vẫn có vẻ đẹp riêng. Các luận điểm và lý lẽ, bằng chứng tiêu biểu mà tác giả sử dụng để làm sáng tỏ vẻ đẹp của từng bài:
- Thu điếu: hay và điển hình nhất cho mùa thu Việt Nam trong ba bài:
+ Cảnh ao chuôm nông thôn đồng bằng Bắc Bộ hiện lên sống động, chân thật
+ Cái thú vị nằm ở điệu xanh, ở những cử động, ở các vần thơ và cách kết hợp với từ, với nghĩa chữ,...
- Thu ẩm: tổng hợp nhiều thời điểm, khái niệm, khái quát về cảnh thu
+ Có đêm sâu, ngõ vắng và đom đóm lập lòe
+ Cảnh chiều quê, có khói bếp quấn quýt lưng giậu
+ Bầu trời buổi chiều xanh ngắt
- Thu vịnh: mang cái hồn của cảnh vật mùa thu hơn cả, mang cái thần của cảnh mùa thu
+ Cái thần, cái hồn của cảnh thu nằm ở trời thu
+ Cây tre Việt Nam hợp với hồn thu
- Luận đề: khẳng định nền độc lập của đất nước Đại Việt.
- Luận điểm, lí lẽ và bằng chứng:
+ Luận điểm 1: Tư tưởng của tác giả (yên dân và trừ bạo).
+ Luận điểm 2: Phân định rõ ràng về sự tồn tại của đất nước (có nền văn hiến riêng, lãnh thổ riêng, phong tục riêng, lịch sử riêng và có chế độ, chủ quyền riêng).
+ Luận điểm 3: Thể hiện ý chí, sức mạnh của nhân nghĩa và của độc lập dân tộc (“Lưu Cung tham công nên thất bại/Triệu Tiết thích lớn”, “Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô/Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã”...).
Câu 1. Hệ thống luận điểm, lí lẽ, bằng chứng của văn bản:
Luận điểm | Lí lẽ và bằng chứng |
Luận điểm 1: Chân lí độc lập chủ quyền của đất nước đã được tác giả khẳng định từ đầu bài thơ. | Phân tích từ "vương" trong bối cảnh xã hội phong kiến. |
Luận điểm 2: Câu thơ thứ hai tiếp tục khẳng định quyền độc lập và tính chất chính nghĩa của việc phần chia lãnh thổ. | Phân tích cách nói "định phận tại thiên thư". |
Luận điểm 3: Câu thơ thứ ba nêu lên hiện tượng, sự việc kẻ thù dám đến xâm phạm và khơi gợi tinh thần yêu nước, chỉ cho người nghe, người đọc hiểu được hành động ngang ngược của quân giặc và liên hệ đến ý thức trách nhiệm của mỗi người trước hiện tình đất nước. | Phân tích các từ ngữ như "nghịch lỗ", "Như hà". |
Luận điểm 4: Câu kết của bài thơ vang lên như một lời cảnh báo, lời hiệu triệu, lời tiên tri khẳng định quân Đại Việt nhất định thắng, quân giặc nhất định thua. | Phân tích các từ ngữ "nhữ đẳng", "thủ bại hư". |
a. Mối quan hệ gắn bó mật thiết.
b.
Lí lẽ | Bằng chứng |
Cách thức trò chuyện đã ẩn tàng nhiều ý nghĩa sâu xa hơn là bản thân những lời trò chuyện. | Nêu ra số lần ông giáo và lão Hạc trò chuyện. Ông giáo là người kể chuyện. |
Giấu đến tận cùng số phận nhân vật, thỉnh thoảng hé mở vài cảnh huống gây sự hiểu lầm, rồi cuối cùng giải tỏa sự hiểu lầm ấy là một thành công đặc sắc của nghệ thuật tự sự Nam Cao ở truyện này. | Phân tích cuộc trò chuyện giữa các nhân vật |
Cái nhìn từ tấm lòng tác giả là mạch chủ đạo, chi phối và liên kết các điểm nhìn khác. | Phân tích sự thay đổi mạch kể chuyện. |
c. Cách trích dẫn và phân tích bằng chứng của người viết rất thuyết phục, xác thực và được trình bày theo một trình tự hợp lí.
Văn bản | Luận đề | Luận điểm | Lí lẽ và bằng chứng |
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ | Bức thư của thủ lĩnh da đỏ gửi cho người muốn mua mảnh đất của họ. | Luận điểm 1: Những điều thiêng liêng trong kí ức của người da đỏ. | - Mảnh đất của người da đỏ vô cùng thiêng liêng, là người mẹ của người da đỏ. - Bông hoa là người chị, người em. - Dòng nước là máu của tổ tiên người da đỏ - Những tiếng thì thầm của dòng nước chính là những tiếng nói của cha ông với thế hệ sau. |
Luận điểm 2: Sự khác nhau trong cách đối xử giữa đất đai và thiên nhiên của người da trắng và người da đỏ. | - Đối với người da trắng: + Đất đai là kẻ thù, khi chinh phục được sẽ càng lấn tới. + Họ đối xử với đất và trời như những hàng hóa, tước đoạt được rồi lại bán đi. + Người da trắng không có nơi yên tĩnh, không quan tâm đến bầu không khí họ đang hít thở. - Đối với người da đỏ: + Đất đai là mẹ nên họ vô cùng trân quý. + Họ rất biết trân trọng không khí. + Đối xử với muôn loài như người anh em. | ||
Luận điểm 3: Những kiến nghị của người da đỏ: | - Người da trắng phải đối xử với muông thú như những người anh em. - Phải dạy con cháu biết quý trọng đất đai. | ||
Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu | Bức tranh thiên nhiên giao mùa từ hạ sang thu và những tình cảm của nhà thơ. | Luận điểm 1: Mùa thu đến đột ngột và bất ngờ | - Bắt đầu là hương ổi thơm nao nức. - Sương đủng đỉnh qua ngõ. - Tác giả không tin mùa thu đã về: “Hình như thu đã về”. |
Luận điểm 2: Cảm giác thực về mùa thu | - Tác giả quan sát thiên nhiên ở không gian rộng lớn hơn. - Thấy được sự đổi thay của các sự vật: + Dòng sông khác ngày thường. + Chim bắt đầu vội vã. + Đám mây chuyển mình. | ||
Luận điểm 3: Mùa thu thực sự đã tới | - Mùa thu được cảm nhận bằng cả kinh nghiệm lẫn suy ngẫm. - Tác giả nhận ra sự khác thường của mưa, nắng, sấm, chớp… | ||
Luận điểm 4: Cảm nhận, suy nghĩ, tình cảm của tác giả đối với mùa thu. | - Sự thay đổi của con người khi sang thu. - Nhan đề thấm vào cảnh vật và con người. | ||
Lối sống đơn giản – xu thế của thế kỉ XXI | Lối sống giản dị trong thời đại thế giới phát triển không ngừng | Luận điểm 1: Sống giản dị là gì | - Theo quan niệm của những người đề xướng ra trào lưu + Sống giản dị không đồng nghĩa với sống khổ hạnh + Sống đơn giản là tự lắng nghe mình |
Luận điểm 2: Những biểu hiện của lối sống giản dị | - Giúp thoát khỏi cạm bẫy vật chất và làm giàu cho đời sống tinh thần. + Biết kiềm chế lòng tham - Nhiều danh nhân đã có lối sống như vậy | ||
Luận điểm 3: Tiêu chuẩn của lối sống giản dị | + Đáp ứng đầy đủ nhu cầu thiết yếu + Lối sống từ xưa đã được cha ông coi trọng |
- Bối cảnh sáng tác: Được viết vào khoảng thời gian trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên-Mông lần thứ hai (1285)
- Trần Quốc Tuấn (1231-1300) còn được gọi là Hưng Đạo Đại Vương, là danh tướng kiệt xuất của dân tộc, lập nhiều chiến công lớn: 3 lần đánh tan quân Nguyên Mông
Nhan đề | Bao quát nội dung toàn bài |
Bố cục | - Phần 1: Hồn thơ trong bài thơ Nắng mới. - Phần 2: Chi tiết "Nắng mới" và cái "áo đỏ" trong bài thơ Nắng mới. - Phần 3: Nét cười trong bài thơ Nắng mới. - Phần 4: Khái quát lại nội dung toàn bài. |
Luận điểm | - Nắng mới đã hội tụ được những vẻ đẹp nơi tâm hồn thơ Lưu Trọng Lư: thành thực phiêu lưu trong cõi mộng, cứ để lòng mình tràn lan trên mặt giấy. - Hai chữ "nắng mới" vừa ghi nhận một thời điểm đặc biệt trên dòng chảy thời gian vừa diễn tả không gian - Mẹ là tâm điểm của nỗi nhớ về tuổi thơ trong nắng mới, là nét son trong "những ngày không" đi suốt cuộc đời với nhà thơ. |
Lí lẽ | - Nắng mới đã rọi vào cái tình cảm muôn thuở mà bao giờ cũng mới mẻ. - Thời điểm ấy.....mung lung đến thế. - Dáng vào ra của mẹ...đa cảm. |
Bằng chứng | - Mô típ bài thơ. - Chủ thể trong bài thơ. - Phân tích khổ thơ hai khổ thơ: "Mỗi lần nắng mới hắt bên song... những ngày không."; "Tôi nhớ mẹ tôi...trước giậu phơi." - Phân tích khổ thơ "Hình dáng mẹ...giậu thưa. - So sánh với bài thơ của Hoàng Cầm. |
- Làm rõ luận đề
- Giúp hiểu được vấn đề đang được bàn bạc, phân tích
- Tăng tính chân thực, xác đáng, tăng sức thuyết phục.