Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hình 8.3 (SGK trang 26): cảnh những người nông dân đang thu hoạch lúa trên đồng ruộng ở In-đô-nê-xi-a. Hoạt động này diễn ra phổ biến ở các vùng trồng lúa nước (Đông Nam Á…).
- Hình 11.4 (SGK trang 39): cảnh thu hái chè trên vùng đồi núi ở Xri-lan-ca. Hoạt động này diễn ra chủ yếu ở các nước có trồng chè (Ấn Độ, Trung Quốc,Việt Nam…).
- Hình 9.2 (SGK trang 30): khai thác dầu ở I-ran. Hoạt động này diễn ra chủ yếu ở khu vực có nhiều dầu mỏ (Tây Nam Á, Đông Nam Á, Bắc Mĩ, LB. Nga).
- Hình 21.3 (SGK trang 75): khu công nghiệp luyện kim ở Đức. hoạt động này diễn ra chủ yếu ở các nước có ngành luyện kim phát triển: Nhật Bản, Trung Quốc, Hoa Lì, Bra-xin…
- Hình 8.3 (SGK trang 26): cảnh những người nông dân đang thu hoạch lúa trên đồng ruộng ở In-đô-nê-xi-a. Hoạt động này diễn ra phổ biến ở các vùng trồng lúa nước (Đông Nam Á, Nam Á...).
- Hình 11.4 (SGK trang 39): cảnh thu hái chè trên vùng đồi núi ở Xri-Ian-Cũ Hoạt động này diễn ra chủ yếu ở các nước có trồng chè (Ấn Độ, Trung Quốc. Việt Nam...).
- Hình 9.2 (SGK trang 30): khai thác dầu ở I-ran. Hoạt động này diễn ra chủ yếu ở các khu vực có nhiều dầu mỏ (Tây Nam Á, Đông Nam Á, Bấc Mì LB. Nga...).
- Hình 21.3 (SGK trang 75): khu công nghiệp luyện kim ở Đức. Hoạt động: này diễn ra chủ yếu ở các nước có ngành luyện kim phát triển: Nhật Bản, Trun: Quốc, Hoa Kì, Bra-xin...
Trả lời:
- Hình 8.3 (SGK trang 26): cảnh những người nông dân đang thu hoạch lúa trên đồng ruộng ở In-đô-nê-xi-a. Hoạt động này diễn ra phổ biến ở các vùng trồng lúa nước (Đông Nam Á, Nam Á...).
- Hình 11.4 (SGK trang 39): cảnh thu hái chè trên vùng đồi núi ở Xri-Ian-Cũ Hoạt động này diễn ra chủ yếu ở các nước có trồng chè (Ấn Độ, Trung Quốc. Việt Nam...).
- Hình 9.2 (SGK trang 30): khai thác dầu ở I-ran. Hoạt động này diễn ra chủ yếu ở các khu vực có nhiều dầu mỏ (Tây Nam Á, Đông Nam Á, Bấc Mì LB. Nga...).
- Hình 21.3 (SGK trang 75): khu công nghiệp luyện kim ở Đức. Hoạt động: này diễn ra chủ yếu ở các nước có ngành luyện kim phát triển: Nhật Bản, Trun: Quốc, Hoa Kì, Bra-xin...
Trả lời
- Hình 8.3 (SGK trang 26): cảnh những người nông dân đang thu hoạch lúa trên đồng ruộng ở In-đô-nê-xi-a. Hoạt động này diễn ra phổ biến ở các vùng trồng lúa nước (Đông Nam Á, Nam Á...).
- Hình 11.4 (SGK trang 39): cảnh thu hái chè trên vùng đồi núi ở Xri-Ian-Cũ Hoạt động này diễn ra chủ yếu ở các nước có trồng chè (Ấn Độ, Trung Quốc. Việt Nam...).
- Hình 9.2 (SGK trang 30): khai thác dầu ở I-ran. Hoạt động này diễn ra chủ yếu ở các khu vực có nhiều dầu mỏ (Tây Nam Á, Đông Nam Á, Bấc Mì LB. Nga...).
- Hình 21.3 (SGK trang 75): khu công nghiệp luyện kim ở Đức. Hoạt động: này diễn ra chủ yếu ở các nước có ngành luyện kim phát triển: Nhật Bản, Trun: Quốc, Hoa Kì, Bra-xin...
Ngày nay , theo xu hướng phát triển của thế giới thì công nghệ cũng đang trên đà lớn mạnh . Dưới đây là hình ảnh hoạt động sản xuất ở một công ty iphone tại Mỹ.Ta có thể thấy rõ một nền sản xuất hiện đại . Hàng loạt các loại máy móc cao cấp , hiện đại đảm bảo chất lượng theo dây chuyền hiện đại, sở hữu một nguồn đầu tư lớn . Một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp được đạt niềm tin từ người tiêu dùng
Câu 2.
- Khí hậu:
Đại bộ phận lãnh thổ Nam Á nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa.
+, Mùa đông: lạnh khô
+, Mùa hạ: nóng ẩm, mưa nhiều.
=> Nhịp điệu mùa có ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của người dân.
Khí hậu thay đổi theo độ cao.
Phía Tây Bắc ít mưa( Hoang mạc Thar)
Sông ngòi:
- Sông Ấn, sông Hồng, sông Bra- ma- mút.
Cảnh quan:
Đa dạng: - Rừng nhiệt đới ẩm
- Xa van và cây bụi
- Hoang mạc
- Cảnh quan núi cao.
Câu 2:
Sông ngoài Châu á:
-Khá ptrien và có nhìu hệ thống sông lớn như hoàng hà, trường giang, mê công,ấn .hằng
-Các sông Châu á phân bố k đều và có chế độ nước khá phức tạp:
+Ở Bắc á mạng lưới sông dày và các sông chảy từ nam lên bắc
+ở đông á nam á và đông nam á mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn
+ở tây nam á và vùng nội địa sông ngoài kếm phát triên.
C
(*)Sản xuất nông nghiệp:
*Thuận lợi: nền nhiệt ẩm cao thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi, phát triển mô hình Nông - Lâm kết hợp, nâng cao năng suất cây trồng.
*Khó khăn: lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh, khí hậu thời tiết không ổn định, mùa khô thiếu nước, mùa mưa thừa nước…
(*)Đời sống con người:
*Thuận lợi: để phát triển các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản, GTVT, du lịch…đẩy mạnh các hoạt động khai thác, xây dựng… vào mùa khô.
*Khó khăn:
+ Các hoạt động GTVT, du lịch, công nghiệp khai thác… chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, chế độ nước sông.
+ Độ ẩm cao gây khó khăn cho quản lý máy móc, thiết bị, nông sản.
+ Các thiên tai như: mưa bão, lũ lụt hạn hán và diễn biến bất thường như dông, lốc, mưa đá, sương muối, rét hại, khô nóng… gây ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất.
+ Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái.