Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Động mạch có đặc điểm
A. Thành mạch có 3 lớp, lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày, lòng mạch rộng
B. Thành mạch có 3 lớp, lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng, lòng mạch rộng có van 1 chiều.
C. Thành mạch mỏng chỉ gồm 1 lớp biểu bì, phân nhánh nhiều thành mạng lưới đến từng tế bào
D. Thành mạch có 3 lớp, lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày, lòng mạch hẹp
Động mạch có đặc điểm :
D.
thành mạch có 3 lớp, lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày, lòng mạch hẹp
#Study
Tuyến trên thận gồm phần vỏ và phần tủy. Phần vỏ tiết các hoocmôn có tác dụng điều hòa đường huyết, điều hòa các muối natri, kali trong máu và làm thay đổi các đặc tính sinh dục nam.
Phần tủy tiết ađrênalin và norađrênalin có tác dụng điều hòa hoạt động tim mạch vờ hồ hấp, góp phần cùng glucagôn điều chỉnh lượng đường trong máu.
Tuyến trên thận gồm phần vỏ và phần tủy. Phần vỏ tiết các hoocmôn có tác dụng điều hòa đường huyết, điều hòa các muối natri, kali trong máu và làm thay đổi các đặc tính sinh dục nam.
Phần tủy tiết ađrênalin và norađrênalin có tác dụng điều hòa hoạt động tim mạch vờ hồ hấp, góp phần cùng glucagôn điều chỉnh lượng đường trong máu.
1. Kinh nguyệt lần đầu là dấu hiệu cho thấy nữ giới đã đến tuổi có khả năng có thai và sinh con
2. Hằng tháng, một trứng chín và rụng từ một trong hai buồng trứng.
3. Hiện tượng trứng chín rời khỏi buồng trứng được gọi là sự rụng trứng
4. Trứng gặp tinh trùng trong ống dẫn trứng, sẽ xảy ra hiện tượng thụ tinh và phụ nữ sẽ mang thai
5. Trứng đã thụ tinh bắt đầu phân chia, đồng thời di chuyển đến trứng
6. Để có thể phát triển thành thai, trứng đã thụ tinh cần phải bám và tử cung trong lớp niêm mạc tử cung. Nơi bám đó sẽ phát triển thành nhau để nuôi dưỡng thai.
7. Sự làm tổ kéo dài trong khoảng 280 ngày và đứa trẻ được sinh ra.
Tuyến nội tiết là tuyến đổ vào máu một chất hóa học gọi là nội tiết tố, chất này được máu đưa đến các mô, cơ quan và có tác dụng lên các mô, các cơ đó. Tuyến không có ống tiết (ống dẫn), các tế bào tuyến đổ nội tiết tố trực tiếp vào máu, với lý do đó, nên tuyến có khá nhiều mạch máu.
Tuyến pha:
- Khi đường huyết tăng trên 0,12%, tế bào b tiết Insulin chuyển glucôzơ thành glycôgen dự trữ trong gan và cơ.
- Khi đường huyết giảm dưới 0,12% tế bào a tiết glucagon chuyển glicôgen thành glucôzơ đưa vào máu.
+ Nhờ tác dụng đối lập của hai loại hoocmôn ở tuyến pha mà tỷ lệ đường huyết luôn ổn định, đảm bảo hoạt động sinh lý của cơ thể diễn ra bình thường.
Đáp án C
Lớp giữa (lớp sợi): tiết hoocmôn điều hòa lượng đường huyết (tạo glucose từ protein và lipit).