Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lớp ĐV | Đại diện | Vai trò |
Cá | Cá rô ron | Làm sạch nước |
Lưỡng cư | Ếch | Tiêu diệt đv trung gian truyền bệnh |
Bò sát | Cá sấu | Xuất khẩu |
Chim | Chim sâu | Bắt sâu giúp mùa màng tươi tốt |
Thú | Voi | Tạo sức kéo |
Lớp ĐV | Đại diện | Vai trò |
Cá | Cá rô phi | Làm thực phẩm |
Lưỡng cư | Ếch | Tiêu diệt động vật trung gian truyền bệnh |
Bò sát | Rắn | Làm cao, thuốc chữa bệnh |
Chim | Hồng hạc | Làm đẹp cho thiên nhiên |
Thú | Trâu | Cày ruộng, làm thực phẩm |
HỆ CƠ QUAN | TÊN CÁC CƠ QUAN | CHỨC NĂNG | |
Hệ vân động | Xương và cơ | Tạo ra các cử động | |
Hệ tuần hoàn | Tim, mạc máu, máu | Bơm máu để nuôi cơ thể | |
Hệ hô hấp | mũi, hầu,khí quản,thanh quản, phế quản, phổi | Lấy khí oxi và thải ra khí cacbonic | |
Hệ bài tiết | 2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiếu và bóng đái, lỗ niệu đạo | Lọc máu để tạo ra nước tiểu rồi thải ra ngoài | |
Hệ thần kinh | não, tủy sống, dây thần kinh | Điều khiển mọi hoạt động cơ thể thích nghi với môi trường | |
hệ tiêu hóa | tuyến tiêu hóa(gan, tụy), miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già,lỗ hậu môn | Biến đổi thức ăn thành chất dinh dượng cho cơ thể và thải ra chất cạn bã | |
Hệ nội tiết | gồm tuyến nội tiết( tuyến yến, tuyến giáp,tuyến tượng thận, tuyến sinh dục | Tiết hoocmôn để điều hòa các hoạt động sinh lý | |
Hệ sinh dục | tuyến sinh dục,ống dẫn trứng, buồng trứng, tử cung, âm đạo | Để sinh sản, duy trì nòi giống |
Ở hệ sinh dục mình chỉ viết ở con gái thôi. Bạn thông cảm nha!
hệ cơ quan | tên các cơ quan | chức năng |
hệ tuần hoàn |
-tim -mạch máu( động mạch , tĩnh mạch,mao mạch) -máu(bạch cầu, hồng cầu , tiểu cầu) |
vận chuyển oxi và các chất dinh dưỡng đến các cơ quan và hệ cơ k trong cthe .; các sản phẩm của quá trình(CSPCQT) dị hóa chuyển hóa đến cơ quan bài tiết(ure.,..) và (CSPCQT) đồng hóa ở TB đến nh nơi cần thiết... |
hệ hô hấp |
-phổi -đường dẫn khí(khoang mũi , khoang miệng, hầu, thanh quản , khí quản, phế quản,phế quản thùy, tiểu phế quản,...) |
thực hiện trao đổi khí ngoài , cung cấp O2 duy trì csống và loại thải CO2 |
hệ thần kinh |
-não (đại não, tiểu não, não trung gian) -dây thần kinh , hạch thần kinh, tủy sống |
chuyên trách chuyền nhanh các TB này sang TB khác, cơ quan này sang cơ quan khác |
hệ tiêu hóa | -ruột non, ruột già, tụy , túi mật, khoang tiêu hóa , hầu , lưỡi , thực quản, gan, ruột tịt, trực tràng ,hậu môn, ruột thừa | biến đổi các chất phức tạp thành các chất dễ hòa tan, hấp thụ và cung cấp cho các tế bào của cơ thể đồng thời tích lũy năng lượng sử djng cho các hđộg sống |
hệ bài tiết | -thận, bàng quang , da, ống dẫn nc tiểu, tuyến mồ hôi, | thải loại các chất cặn bã, đi trì môi trường trong |
hệ sinh dục |
-nam: tinh hoàn , ống dẫn tinh, tinh trùng , mào tinh,túi tinh, dương vật,tuyến tiền liệt, bìu -nữ:buồng trứng ,ống dẫn trứng, trứng ,tử cung ,âm đạo ,âm vật, vòi trứng |
đảm bảo tính liên tục của sự sống từ thế hệ này -> thế hê khác. đảm bảo những đặc tính di truyền nói chung và từng cá thể nói riêng qua các thế hệ |
hệ nội tiết | -vùng dưới đồi, tuyến tùng , tuyến yên, tuyến giáp, tuyến ức, tuyến trên thận,tuyến tụy , tuyến sinh dục | chuyên giữa các thông tin hóa học(các hormon qua đg máu)[tiết các chất sinh hóa hormon theo máu chuyển đến và tạo tác động giữa các cơ quan khác của cơ thể] |
HỆ VẬN ĐỘNG: xương (sườn , ức , mặt,sọ, sống, chi) và cơ( vân , trơn , hoành)
=>nâng đỡ cơ thể ,giúp cơ thể cử động, định hình cơ thể ,che trở nội quan
nếu đồng cảm cho tui vì ngồi 1 lúc ê ẩm cả ng vì đánh cái bảng này thì tick cho tui nha
cá | ếch | thằn lằn | |
Hệ tuần hoàn | tim 2 ngăn (1TT,1TN), 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi | tim 3 ngăn (1TT,2TN), 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha | tim 3 ngăn (1TT,2TN),xuất hiện vách hụt, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha( ít hơn ếch) |
Hệ hô hấp | hô hấp bằng mang | hô hấp bằng phổi và da | hô hấp bằng phổi, phổi có nhiều mao mạch |
Hệ sinh sản | thụ tinh ngoài, cá chép đẻ trứng vào cây thủy sinh, cá chép đực bơi theo tưới tinh | thụ tinh ngoài, ếch đực không có cơ quan giao phối, ếch cái đẻ trứng, phát triển qua biến thái | thằng lằn đực có hai cơ quan giao phổi, trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng của con cái, thằn lằn cái đẻ trứng |
Chúc bạn học tốt!
cá | ếch | thằn lằn | |
Hệ tuần hoàn | tim 2 ngăn (1TT,1TN), 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi | tim 3 ngăn (1TT,2TN), 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha | tim 3 ngăn (1TT,2TN),xuất hiện vách hụt, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha( ít hơn ếch) |
Hệ hô hấp | hô hấp bằng mang | hô hấp bằng phổi và da | hô hấp bằng phổi, phổi có nhiều mao mạch |
Hệ sinh sản | thụ tinh ngoài, cá chép đẻ trứng vào cây thủy sinh, cá chép đực bơi theo tưới tinh | thụ tinh ngoài, ếch đực không có cơ quan giao phối, ếch cái đẻ trứng, phát triển qua biến thái | thằng lằn đực có hai cơ quan giao phổi, trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng của con cái, thằn lằn cái đẻ trứng |
Chúc bạn học tốt!
Mình làm xong phần của bạn rồi mình chỉ thiếu các phần còn lại thôi.
HỆ CƠ QUAN | TÊN CÁC CƠ QUAN | CHỨC NĂNG |
HỆ VẬN ĐỘNG | bộ xương và hệ cơ | cơ bám vào xương giúp xương cử động làm cho cơ thể di chuyển, lao động, vận động, TDTT |
HỆ TUẦN HOÀN |
tim và các mạch máu (mao mạch, tĩnh mạch, động mạch) |
vận chuyển các chất dinh dưỡng, oxi, hoocmôn đến từng tế bào và mang chất thải ra ngoài |
HỆ HÔ HẤP |
mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản, 2 lá phổi |
đưa O2 trong không khí vào phổi và thải khí CO2 ra môi trường |
HỆ BÀI TIẾT | 2 quả thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái | lọc máu và bài tiết chất thải |
HỆ THẦN KINH |
não bộ, tủy sống và các dây thần kinh |
điều khiển, điều hòa hoạt động của các cơ quan trong cơ thể |
HỆ TIÊU HÓA | miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn, các tuyến tiêu hóa (gan, tụy) | làm thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng cho cơ thể và thải chất cặn bã ra ngoài |
HỆ NỘI TIẾT | các tuyến nội tiết như tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến thượng thận, các tuyến sinh dục | tiết hoocmôn theo đường máu đến tế bào, cân bằng các hoạt động sinh lí trong cơ thể |
HỆ SINH DỤC |
Nam: tinh hoàn, ống dẫn tinh, dương vật, bìu Nữ: buồng trứng, ống dẫn trứng, dạ con, âm đạo |
thực hiện quá trình sinh sản duy trì nòi giống ở người |
chúc bạn học tốt
Đặc điểm | giun tròn | giun đất |
hệ tiêu hóa | chưa phân hóa | đã phân hóa chính thức |
hệ tuàn hoàn | chưa có | đã có(hệ tuần hoàn kín) |
hệ thần kinh | dây dọc | chuỗi hạch |
Hệ cơ quan | Tên các cơ quan | Chức năng |
Hệ vận động | Cơ và xương | Vận động , nâng đỡ và bảo vệ cơ thể |
Hệ tiêu hóa | Miệng , ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa | Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể , thải phân |
Hệ tuần hoàn | Tim và hệ mạch | Tuần hoàn máu , vận chuyển chất dinh dưỡng , khí ôxi tới các tế bào và vận chuyển chất thải , khí cacbonic từ tế bào tới cơ quan bài tiết |
Hệ hô hấp | Mũi , khí quản , phế quản và 2 lá phổi | Thực hiện trao đổi khí 02 , CO2 giữa cơ thể với môi trường |
Hệ bài tiết | Thận , ống dẫn nước tiểu và bóng đía , da | Tập hợp và đào thải các chất thải , chất cặn bã và chất độc ra khỏi cơ thể |
Hệ sinh dục | Gồm tuyến sinh dục và đường sinh dục | Sinh sản và duy trì nòi giống |
Hệ nội tiết | Các tuyến nội tiết | Điều khiển , điều hòa và phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể bằng cơ chế thể dịch |
Hệ thần kinh | Não , tủy sống , dây thần kinh và hạch thần kinh | Tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trường , điều hòa hoạt động các cơ quan bằng cơ chế thần kinh |
Chúc bn học tốt nha
Hệ cơ quan | Tên các cơ quan | Chức năng |
Hệ vận động | Cơ và xương | Vận động , nâng đỡ và bảo vệ cơ thể |
Hệ tiêu hóa | Miệng , ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa | Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể , thải phân |
Hệ tuần hoàn | Tim và hệ mạch | Tuần hoàn máu , vận chuyển chất dinh dưỡng , khí ôxi tới các tế bào và vận chuyển chất thải , khí cacbonic từ tế bào tới cơ quan bài tiết |
Hệ hô hấp | Mũi , khí quản , phế quản và 2 lá phổi | Thực hiện trao đổi khí 02 , CO2 giữa cơ thể với môi trường |
Hệ bài tiết | Thận , ống dẫn nước tiểu và bóng đía , da | Tập hợp và đào thải các chất thải , chất cặn bã và chất độc ra khỏi cơ thể |
Hệ sinh dục | Gồm tuyến sinh dục và đường sinh dục |
Sinh sản và duy trì nòi giống |
Hệ nội tiết | Các tuyến nội tiết | Điều khiển , điều hòa và phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể bằng cơ chế thể dịch |
Hệ thần kinh | Não , tủy sống , dây thần kinh và hạch thần kinh | Tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trường , điều hòa hoạt động các cơ quan bằng cơ chế thần kinh |
Lớp động vật | Đại diện | Môi trường sống |
Cá | Cá chép | Nước ngọt |
Cá | Cá ngừ | Nước mặn |
Lưỡng cư | Ếch đồng | Trên cạn, dước nước |
Lưỡng cư | Ếch nhà | Trên cạn |
Bò sát | Thằn lằn bóng đuôi dài | Trên cạn |
Bò sát | Rắn nước | Dưới nước |
Chim | Bồ câu | Trên cạn |
Chim | Mòng biển | Trên cạn |
Thú | Thỏ | Trên cạn |
Thú | Voi | Trên cạn |
-Đặc điểm chung của động vật không xương sống là :
Là cơ thể có xương sống. Cấu tạo cơ thể của động vật có xương sống rất đa dạng, nhờ đó chúng thích nghi được với môi trường sống. Động vật có phương số sống theo phương thức dị dưỡng. Đa số các loài động vật có xương sống có vai trò quan trọng đối với con người và tự nhiên
Lớp động vật | Đại diện | Môi trường sống |
Cá | Cá chép | Nước |
Lưỡng cư | Ếch đồng | Cả nước và cạn |
Bò sát | Thằn lằn | Đời sống hoàn toàn trên cạn |
Chim | Bồ câu | Trên cạn và không trung |
Thú | Thỏ | Trên cạn |
Đặc điểm chung của Động vật có xương sống là
- + Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ
+ Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi
+ Hệh thần kinh dạng ống ở mặt lưng
- Sinh sản hữu tính ( trong tự nhiên )( có giống đực và giống cái )
I) Tiêu hoá :
1. Lớp cá :
- Ống tiêu hoá : Miệng -> Hầu -> Thực quản -> Dạ dày -> Ruột -> Hậu môn
- Tuyến tiêu hoá : gan, mật
2. Lưỡng cư :
- Ống tiêu hoá :
Miệng ( có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi ) -> Thực quản -> Dạ dày ( lớn ) -> Ruột ( ngắn ) -> Hậu môn
- Tuyến tiêu hoá :
+ Tuyến gan ( gan - mật lớn )
+ Tuyến tụy
+ Tuyến dạ dày
3. Bò sát
- Cơ quan tiêu hoá phân hoá rõ rệt hơn ếch
- Ruột già : hấp thụ lại nước -> phân đặc -> ở cạn
4. Chim :
- Cấu tạo hoàn chỉnh : có diều, dạ dày cơ, dạ dày tuyến
- Tốc độ tiêu hoá cao
5. Thú :
- Có ruột tịt ( manh trùng lớn ) => Tiêu hoá xenlulôzơ
- Răng cửa sắc, thiếu răng nanh => Gặm nhấm
II) Tuần hoàn
1. Lớp cá :
Tim, mạch máu
- Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu nghèo ôxi nuôi cơ thể
2. Lưỡng cư :
- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha nuôi cơ thể
3. Bò sát :
- Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt
- 2 vòng tuần hoàn, máu ít pha nuôi cơ thể
4. Chim :
- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu giàu ôxi nuôi cơ thể
=> Sự hằng nhiệt
5. Thú :
- ( giống chim bồ câu )
III) Hô hấp :
1. Lớp cá :
- Mang cá ; gồm nhiều lá mang, tập trung nhiều mạch máu, tại đây diễn ra quán trình lấy khí ôxi và thải khí cacbonic
2. Lưỡng cư :
- Phổi đơn giản -> hô hấp kém
- Động tác : nuốt khí
3. Bò sát :
- Hoàn toàn bằng phổi
- Phổi cấu tạo hoàn chỉnh, nhiều vách ngăn
=> Bề mặt trao đổi khí rộng
-> Nhiều ôxi
4. Chim :
- Phổi có mạng ống khí dày đặc => Bề mặt trao đổi khí rộng
- Ống khí thông 9 túi khí
+ Giảm trọng lượng
+ Giảm ma sát nội quan
+ Hô hấp kém
=> Bay
5. Thú :
- Phổi nhiều phế nang => Trao đổi khí dễ, nhiều
- Có cơ hoành tham gia hô hấp
IV) Bài tiết
1. Lớp cá :
- Thận -> khả năng lọc máu kém
2. Lưỡng cư :
- Thận, bóng đái, lỗ huyệt
3. Bò sát :
Thằn lằn có thận sau ( hậu thận ) tiếng bộ hơn thận giữa của ếch, có khả năng hấp thụ lại nước. Nước tiểu đặc
4. Chim :
Không có bóng đái => Giảm trọng lượng
5. Thú :
- Đôi thận sau rất phát triển, có bóng đái
V) Sinh sản
1. Lớp cá :
Đến mùa sinh sản, cá chép cái đẻ trứng với số lượng lớn từ 15-20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng ( thụ tinh ngoài ). Những trứng thụ tinh sẽ phát triển thành phôi.
2. Lưỡng cư :
- Mùa sinh sản : cuối xuân, đầu hạ, có mưa
- Đẻ trứng thụ tinh ngoài
- Trứng thụ tinh -> nòng nọc ( nước ) -> phát triển ếch con
=> Phát triển qua biến thái
3. Bò sát :
- Con đực có cơ quan giao phối
- Trứng thụ tinh trong, đẻ 5-10 trứng, có vỏ dai, giàu noăn hoàng
- Trứng phát triển trực tiếp
4. Chim :
- Chim trống không có cơ quan giao phối ( có cơ quan giao phối tạm thời )
- Trứng thụ tinh trong ; đẻ 2 trứng / lứa, có vỏ đá voi, giàu noãn hoàng
- Ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều
5. Thú :
- Có hiện tượng thai sinh
- Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
VI) Thần kinh
1. Lớp cá :
- Bộ não, tủy sống, dây thần kinh, hành khứu giác
2. Lưỡng cư :
- Não trước, thuỳ thị giác phát triển
- Tiểu não kém phát triển
- Hành tủy
- Tuỷ sống
3. Bò sát :
Hệ thần kinh của thằn lằn phát triển hơn so với ếch, có não trước và tiểu não phát triển liên quan với đời sống và hoạt động phức tạp hơn
4. Chim :
Bộ não chim phát triển liên quan đến đời sống phức tạp và phạm vi hoạt động rộng. Trong bộ não thì não trước ( đại não ), não giữa ( 2 Thuỳ thị giác ) và não sau ( tiểu não ) phát triển hơn ở bò sát
5. Thú :
- Não trước lớn
- Tiểu não nhiều nếp nhăn