K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2017

9.12) Một bình cầu được nối với một ống chữ U có chứa thủy ngân

Giải

a) Áp suất không khí trong bình cầu lớn hơn áp suất của khí quyển

b) Độ chênh lệch áp suất không khí và trong bình cầu và áp suất khí quyển là :

\(5440N\backslash m^3=5440Pa\)

6 tháng 11 2017

Câu 10) Nói áp suất khí quyển bằng 76 cm Hg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy của cột thủy ngân cao 76 cm.

+ Thí nghiệm Tô-ri-xen-li.
Nhà bác học Tô-ri-xen-li (1608 – 1647) người Ý là người đầu tiên đo được độ lớn áp suất khí quyển.
Ông lấy một ống thuỷ tinh dài khoảng 1m, một đầu kín, đổ đầy thuỷ ngân vào. Lấy ngón tay bịt miệng ống rồi quay ngược xuống. Sau đó, nhúng chìm miệng ống vào chậu đựng thuỷ ngân rồi bỏ ngón tay bịt miệng ra. Ông nhận thấy thuỷ ngân trong ống tụt xuống, còn lại khoảng 76cm tính từ mặt thoáng của thuỷ ngân trong chậu.

+ Cách tính Độ lớn của áp suất khí quyển
Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân (Hg) là 136000N/m3.

Áp suất của cột thuỷ ngân tác dụng lên B là :
p = h.d = 0,76m.136000 N/m3= 103360 (N/m2).
Vì áp suất khí quyển bằng bằng áp suất gây ra bởi cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, nên người ta còn dùng chiều cao của cột thuỷ ngân này để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển.
VD : Áp suất khí quyển ở điều kiện bình thường là 76cmHg

=> Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, do đó người ta thường dùng đơn vị mmHg (mi li mét thuỷ ngân) làm đơn vị đo áp suất khí quyển

2 tháng 10 2017

Cùng một lúc 2 xe xuất phát từ 2 điểm A và B cách nhau 60km. Chúng chuyển động thẳng đều và cùng đi từ A đến B, xe thứ nhất khởi hành từ A với vận tốc 30km/h, xe thứ hai đi từ B với vận tốc 40km/h

a) 30 phút =1/2(h)

Sau 1/2(h) thì xe A đi được :30/2=15(km)

Xe B đi được: 40/2=20 (km)

Khoảng cách giữa 2 xe là:60-20-15=25(km)
Gọi t là thời gian 2 kể từ lúc xuất phát tới lúc 2 xe gặp nhau :

=>25t+20t=60=>t=4/3(h)

Do đó 2 xe gặp nhau sau 4/3(h)

câu c)30+(t-1)80+20t=60=>t=11/10(h)

Vị trí chúng gặp nhau là cách B=11/10.20=22(km)

31 tháng 5 2017

không khó lắm đâu, chỉ cần em học thuộc công thức và áp dụng vào bài tập, đồng thời cũng phải quan sát các hiện tượng tự nhiên xung quanh em nữa, chị tin em sẽ học tốt môn vật lí 8haha

3 tháng 6 2017

không khó đâu em tập trung nghe giảng là được

9 tháng 1 2018

* Công thức vật lí lớp 6 :

- Công thức tính trọng lượng :

\(P=10.m\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{P}{10}\)

Trong đó :

P : trọng lượng (N)

m: Khối lượng (kg)

- Công thức tính thể tích :

\(V=\dfrac{m}{D}\)

\(\Leftrightarrow m=D.V\)

\(\Leftrightarrow D=\dfrac{m}{V}\)

Trong đó :

V : thể tích (m3)

m : khối lượng (kg)

D: khối lượng riêng (kg/m3)

- Công thức tính trọng lượng riêng :

\(d=\dfrac{P}{V}\)

\(\Leftrightarrow P=d.V\)

\(\Leftrightarrow V=\dfrac{P}{d}\)

Trong đó :

d : trọng lượng riêng (N/m3)

P : trọng lượng (N)

V : thể tích (m3)

- Công thức tính trọng lượng riêng :

\(d=10.D\)

\(\Leftrightarrow D=\dfrac{d}{10}\)

Trong đó :

D : khối lượng riêng (kg/m3)

d : trọng lượng riêng (N/m3)

* Công thức vật lí lớp 8 :

- Công thức tính áp suất :

\(p=\dfrac{F}{S}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=p.S\\S=\dfrac{F}{p}\end{matrix}\right.\)

Trong đó :

p : áp suất (1Pa = 1N/m2)

S: diện tích mặt bị ép (m2)

F : lực tác dụng (N)

- Công thức tính áp suất chất lỏng :

\(p=d.h\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}d=\dfrac{p}{h}\\h=\dfrac{p}{d}\end{matrix}\right.\)

Trong đó :

p: áp suất (1Pa = 1N/m2)

d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)

h : chiều cao cột chất lỏng (m)

- Công thức tính công :

\(A=F.s\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{A}{s}\\s=\dfrac{A}{F}\end{matrix}\right.\)

Trong đó :

A: công thực hiện (J)

s : quãng đường vật di chuyển (m)

F : Lực tác dụng (N)

- Công thức tính công suất :

\(P=\dfrac{A}{t}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=P.t\\t=\dfrac{A}{P}\end{matrix}\right.\)

Trong đó :

P : công suất (W)

A : Công thực hiện (J)

t : thời gian (s)

Mình chỉ nhớ tới đó, có gì thì bổ sung thêm nhé !

10 tháng 1 2018

cảm ơn bn nha

bn viết dài thế này chắc cx mỏi tay lém

31 tháng 3 2021

luc keo la F=P/v=75000(N)

trong luong cua tau la p=F/0,005 =15000000(N)

khoi luong m=p/10=15000000/10=1500000(kg)

Neu dung nho tick nha. Chu y phan biet P la cong suat

p la trong luong

HÀI KIỂM TRA HỌC KỶ I VẬT LI 8 - Nám học 2020 - 2021 Môn: Vật lý lớp 8 Lớp 8A4. Họ và tên: . Ja tloing MÃ ĐẺ II: I. Trắc nghiệm: (7điểm)Chép những đáp án mà em cho là đúng vào bài làm của mình: Câu 1. Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chất lòng trong các nhánh ở cùng một độ cao khi: A. Tiết diện của các nhánh bằng nhau. B. Độ dày của các nhánh như nhau. C. Các nhánh chứa cùng một loại...
Đọc tiếp
HÀI KIỂM TRA HỌC KỶ I VẬT LI 8 - Nám học 2020 - 2021 Môn: Vật lý lớp 8 Lớp 8A4. Họ và tên: . Ja tloing MÃ ĐẺ II: I. Trắc nghiệm: (7điểm)Chép những đáp án mà em cho là đúng vào bài làm của mình: Câu 1. Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chất lòng trong các nhánh ở cùng một độ cao khi: A. Tiết diện của các nhánh bằng nhau. B. Độ dày của các nhánh như nhau. C. Các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên. D. Độ dài của các nhánh bằng nhau. Câu 2. Khi nói trái đất quay quanh mặt trời, ta đã chọn vật nào làm mốc? A. Ngôi sao Câu 3. Một thùng đựng đầy nước cao 80 cm. Ap suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m. A. 8000 N/m Câu 4. Trong các chuyển động sau, chuyên động nào là đều: A. Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. B. Chuyển động của xe buýt từ T.P Hà Tĩnh lên Hương Khê. C. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống. D. Chuyển đong của viên đan khi bay ra khỏi nòng súng. Câu 5. Hình 1 biểu diễn lực tác dụng lên vật có khối lượng 8 kg A. Ti xích lcm ứng với 20N. B. Ti xích lcm ứng với 40N. C. Ti xích 1cm ứng với 4N. D. Ti xích 1cm ứng với 2N. Câu 6. Vận tốc của ô tô là 40 km/ h, của xe máy là 11,6 m/s, của tàu hỏa là 600m/ phút. Cách sắp xếp theo thứ tự vận tốc giảm dân nào sau đây là đúng. A. Ô tô- tàu hỏa – xe máy. C. Tàu hỏa - xe máy – ô tô. Câu 7. Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa băng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía ? A. Vì không khí bên trong hộp sữa bị co lại B. Vì hộp sữa chịu tác dụng của nhiệt độ. C. Vi áp suất không khí bên trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài. D. Vì vỏ hộp sữa rất mềm. Câu 8. Trường hợp nào sau đây ma sát là có hại? A. Ma sát giữa đế giày và nền nhà. C. Ma sát giữa dây và ròng rọc. Câu 9. Một người có khối lượng 60kg, đứng trên mặt đất. Diện tích 2 bàn chân là 3dm". B. Mặt trời. C. Trái đất. D. Một vật trên mặt đất. B. 2000 N/m C. 60000 N/m² D. 6000 N/m Hình 1 B. Xe máy – ô tô – tàu hỏa. D. Tàu hỏa -ô tô - xe máy. B. Ma sát giữa thức ăn và đôi đũa. D. Ma sát giữa bánh xe và trục quay. Áp suất người đó gây trên mặt đất là: A. 2000N/m2 B. 20000N/m2 C. 20N/m2 D. 200N/m Câu 10. Muốn giảm áp suất thì: A. Giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng ti lệ. B. Giảm diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực. C. Tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ. D. Tăng diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực.
0
13 tháng 5 2017

-Tính vận tốc: V = S/t ;
- Tính vận tốc trung bình: Vtb = S1+S2+S3+........+Sn / t1+t2+t3+.......+tn
- Áp suất chất rắn: P = F / S
- Áp suất chất lỏng: P = d . h
- Lực đẩy Ác-si-mét : FA = d . V
- Tính công: A = F / S
- Công suất: P = A / t ( Lưu ý: P hoa khác trọng lượng)
Q thu=Q tỏa=C.m.\(\Delta t\)
H=Q thu/Q tỏa.100%

15 tháng 5 2017

Bạn giải thích từng đại lượng luôn hộ mình với :)))

16 tháng 2 2017

rất tiecs violypic vật lí cấp huyện bị lỗi.chiều tớ lên thi các thầy cô giáo trường khác coi nhưng nó bị lỗi