Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi số kg giấy vụn của ;ớp 7A,7B.7C lần lượt là x,y,z
Theo đề bài, ta có: x,y,z tỉ lệ vs 4,6,5 và y-x=20
\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{6}=\frac{x}{4}=\frac{y-x}{6-4}=\frac{20}{2}=10\)
\(\frac{x}{4}=10\Rightarrow x=40\left(kg\right)\)
\(\frac{y}{6}=10\Rightarrow y=60\left(kg\right)\)
\(\frac{z}{5}=10\Rightarrow z=50\left(kg\right)\)
Vậy,.................
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số giấy vụn lớp 7a , 7b , 7c lần lượt là : a , b , c
Ta có :
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}\)và a + b + c = 120
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{9+8+7}=\frac{120}{24}=5\)
=> a = 5 . 9 = 45
b = 5 . 8 = 40
c = 5 . 7 = 35
Vậy số giấy vụn của lớp 7a , 7b , 7c lần lượt là : 45 kg , 40 kg , 35 kg
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số giấy vụn 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(kg;a,b,c>0)
Áp dụng tc dtsbn:
\(\frac{a}{50}=\frac{b}{46}=\frac{c}{44}=\frac{a-c}{50-44}=\frac{18}{6}=3\\ \Rightarrow\hept{\begin{cases}a=150\\b=138\\c=132\end{cases}}\)
Vậy ...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số kg giấy vụn mà các lớp 7A; 7B;7C thu gom lần lượt là a;b;c(a;b;c>0)
Theo bài ra ta có
\(\frac{a}{50}=\frac{b}{45}=\frac{c}{42}=\frac{2c}{84}=\frac{3b}{135}=\frac{4a}{200}\) và 2c+3b-4a=19
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau tao có
\(\frac{2c}{84}=\frac{3b}{135}=\frac{4a}{200}=\frac{2c+3b-4a}{84+135-200}=\frac{19}{19}=1\)
Vì \(\frac{a}{50}=1\Rightarrow a=50\)
Vì \(\frac{b}{45}=1\Rightarrow b=45\)
Vì \(\frac{c}{42}=1\Rightarrow c=42\)
Vậy số kg giấy vụn mà lớp 7A;7B;7C thu gom lần lượt là 50kg; 45kg;42kg
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi 3 lớp 7a,7b,7c lần lượt là a,b,c
Vì số giấy vụn 3 lớp thu được tỉ lệ nghịch với 3,4,6 nên theo đề bài ta có :
3a=4b=6c <=> \(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}\) (a+b+c=252)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}}=\frac{252}{\frac{3}{4}}=336\)
\(\frac{a}{\frac{1}{3}}=336\Rightarrow a=336.\frac{1}{3}=112\)
\(\frac{b}{\frac{1}{4}}=336\Rightarrow b=336.\frac{1}{4}=84\)
\(\frac{c}{\frac{1}{6}}=336\Rightarrow c=336.\frac{1}{6}=56\)
Vậy lớp 7a thu được 112 kg giấy vụn ; 7b thu được 84 kg và 7c thu được 56 kg
Gọi số kg sắt vụn của lớp 7A và 7B là : \(x,y\left(x,y\inℕ^∗\right)\)
Theo bài ra ta có :
\(\frac{x}{y}=\frac{2}{1}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{1}\)và \(x+y=159kg\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{1}=\frac{x+y}{2+1}=\frac{159}{3}=53kg\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=53\Rightarrow x=53.2=106kg\\\frac{y}{1}=53\Rightarrow y=53.1=53kg\end{cases}}\)
Vậy số kg sắt lớp 7A thu được là: 106kg sắt vụn, lớp 7B thu được là : 53kg sắt vụn