Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì \(\frac{2}{5}\) số học snh giỏi lớp 6A bằng \(\frac{1}{3}\) số học sinh giỏi lớp 6B .
=> Số học sinh giỏi lớp 6A bằng \(\frac{1}{3}:\frac{2}{5}=\frac{5}{6}\) số học sinh giỏi lớp 6B
Vì \(\frac{1}{2}\) số học sinh giỏi lớp 6C bằng \(\frac{1}{3}\) số học sinh giỏi lớp 6B
=> Số học sinh giỏi lớp 6C bằng \(\frac{1}{3}:\frac{1}{2}=\frac{2}{3}\) số học sinh giỏi lớp 6B
Phân số chỉ số học sinh cả lớp là : \(\frac{5}{6}+1+\frac{2}{3}=\frac{5}{2}\) số học sinh giỏi lớp 6B
Số học sinh giỏi lớp 6B là :
\(45:\frac{5}{2}\) = 18 ( học sinh )
Số học sinh giỏi lớp 6A là :
\(18.\frac{5}{6}=15\) ( học sinh )
Số học sinh giỏi lớp 6C là :
\(18.\frac{2}{3}=12\) ( học sinh )
Đáp số : 18 ; 15 ; 12 học sinh
Gọi số học sinh giỏi lớp 6a là a, 6b là b
Theo bài ra ta có: \(a=\frac{2}{3}b\)
\(a-3=\frac{3}{7}\left(b+3\right)\Rightarrow\frac{2}{3}b-3=\frac{3}{7}b+\frac{9}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{2}{3}b-\frac{3}{7}b=3+\frac{9}{7}\Rightarrow\frac{5}{21}b=\frac{30}{7}\)
\(\Rightarrow b=\frac{30}{7}:\frac{5}{21}=\frac{30}{7}.\frac{21}{5}=18\)
\(\Rightarrow a=18.\frac{2}{3}=12\)
Vậy số học sinh giỏi lớp 6a là 12 em, 6b là 18 em
Gọi số học sinh giỏi của lớp 6B là x ( x > 0 )
=> Số học sinh giỏi của lớp 6A = \(\frac{2}{3}x\)
Lớp 6A bớt đi 3 học sinh giỏi => Số học sinh giỏi mới = \(\frac{2}{3}x-3\)
Lớp 6B thêm 3 học sinh giỏi => Số học sinh giỏi mới = \(x+3\)
Khi đó số học sinh giỏi của lớp 6A = 3/7 số học sinh giỏi của lớp 6B
Theo đề bài ta được : \(\frac{2}{3}x-3=\frac{3}{7}\left(x+3\right)\)
\(\Rightarrow\frac{2x}{3}-3=\frac{3\left(x+3\right)}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{7\cdot2x}{21}-\frac{3\cdot3\cdot7}{21}=\frac{3\cdot3\left(x+3\right)}{21}\)
\(\Rightarrow14x-63=9x+27\)
\(\Rightarrow14x-9x=27+63\)
\(\Rightarrow5x=90\)
\(\Rightarrow x=18\)
Vậy số học sinh giỏi của lớp 6B = 18 em
Số học sinh giỏi của lớp 6A = 18 . 2/3 = 12 em
Không hiểu chỗ nào thì ib nhé
Bạn có thể tham khảo tại đây :
Câu hỏi của Đức Vũ Việt - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Gọi số hsg của lớp 6A là x, 6B là y ( x,y>3).
Theo bài ra ta có:
\(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)
=> 3x=2y
=> 3x-2y=0(1)
Bới 6A 3 hs thêm 6B 3 hs thì khi đó lớp 6A có: x-3 hs và lớp 6B có y+3 hs
Ta tiếp tục có :v
\(\frac{x-3}{y+3}=\frac{3}{7}\)
=> 7(x-3)=3(y+3)
=> 7x-21=3y+9
=> 7x-3y=30 (2)
Từ (1) và (2) ta có hpt:
\(\hept{\begin{cases}3x-2y=0\\7x-3y=30\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=12\\18\end{cases}}}\)
kết luận các kiểu nha bé
Số học sinh giỏi lớp 6A bằng 2/3 số học sinh giỏi lớp 6B
=> Số học sinh giỏi lớp 6A bằng 2/5 tổng số học sinh giỏi cả hai lớp
Sau khi Lớp 6A bớt đi 3 học sinh giỏi lớp 6B thêm 3 hs giỏi thì tổng số học sinh giỏi cả hai lớp không đổi
Số học sinh giỏi lớp 6A bằng 3/7 số học sinh giỏi lớp 6B
=> Số học sinh giỏi lớp 6A =3/10 tổng số học sinh giỏi cả hai lớp
=> Tổng số học sinh giỏi cả hai lớp là:
3: (2/5-3/10)=30 ( học sinh)
Số học sinh giỏi lớp 6A lúc ban đầu là:
2/5 . 30 = =12 ( học sinh)
Số học sinh giỏi lớp 6B lúc ban đầu là:
30-12=18 ( học sinh)
Đáp số:...
Gọi số học sinh khối 6 là a ( a\(\in\)N* )
Vì số học sinh lớp 6a bằng \(\frac{1}{3}\)số học sinh khối 6 nên số học sinh lớp 6a là: \(\frac{1}{3}\). a
Vì số học sinh lớp 6b bằng \(\frac{2}{7}\)số học sinh khối 6 nên số học sinh lớp 6b là : \(\frac{2}{7}\). a
Mà a là số học sinh khối 6 nên a bằng số học sinh của 3 lớp 6a , 6b , 6c cộng lại
=> \(\frac{1}{3}\). a + \(\frac{2}{7}\). a +48 = a
=> \(\frac{1}{3}\). a + \(\frac{2}{7}\). a +48 - a = 0
=> a (\(\frac{1}{3}+\frac{2}{7}-1\)) + 48 = 0
=> a ( \(\frac{-8}{21}\)) + 48 = 0
=> a ( \(\frac{-8}{21}\)) = 0 - 48
=> a ( \(\frac{-8}{21}\)) = -48
=> a = -48 : \(\frac{-8}{21}\)
=> a = 126
Mà số học sinh lớp 6a = \(\frac{1}{3}a\)
=> Số học sinh lớp 6a = \(\frac{1}{3}.126\)= 42 học sinh
Mà số học sinh lớp 6b = \(\frac{2}{7}a\)
=> Số học sinh lớp 6b = \(\frac{2}{7}.126\)= 36 học sinh
Vậy ....
Có thắc mắc j thì ib mk nha !
Gọi số học sinh khối 6 là a ( a∈
N* )
Vì số học sinh lớp 6a bằng 13
số học sinh khối 6 nên số học sinh lớp 6a là: 13
. a
Vì số học sinh lớp 6b bằng 27
số học sinh khối 6 nên số học sinh lớp 6b là : 27
. a
Mà a là số học sinh khối 6 nên a bằng số học sinh của 3 lớp 6a , 6b , 6c cộng lại
=> 13
. a + 27
. a +48 = a
=> 13
. a + 27
. a +48 - a = 0
=> a (13+27−1
) + 48 = 0
=> a ( −821
) + 48 = 0
vì 5/7 số hs lớp 6a bằng 2/3 số hs lớp 6b
=>10/14 số hs lớp 6a bằng 10/15 số hs lớp 6b.
tổng số phần bằng nhau là
14+15=29(phần)
số hs lớp 6a là
87:29x14=42(hs)
số hs lớp 6b là
87-42=45(hs)
Tỉ số là : \(\frac{5}{7}:\frac{2}{3}=\frac{15}{14}\)
Số học sinh lớp 6A là : 87 : ( 15 + 14 ) x 14 = 42 ( bạn )
Số học sinh lớp 6B là : 87 - 42 = 45 ( bạn )