K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2017

Bài 1:

Phân số chỉ bài kiểm tra là:

\(1-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{7}\right)=\dfrac{8}{21}\) ( phân số chỉ bài kiểm tra )

Số HS lớp 6A có là:

\(16:\dfrac{8}{21}=2.21=42\) ( HS )

ĐS.....

7 tháng 5 2017

Bài 2: Giải

Số HS trung bình là:

\(42.\dfrac{1}{7}=42:7=6\) ( HS )

Số HS còn lại là:

\(42-6=36\) ( HS )

Số HS khá là:

\(36.75\%=36.\dfrac{75}{100}=27\) ( HS )

Số HS giỏi là:

\(42-27-6=9\) ( HS )

ĐS:.....

9 tháng 5 2018

Số học sinh trung bình chiếm số phần số học sinh cả lớp là:

1- ( 2/7 + 11/21 ) = 4/21 ( số học sinh cả khối )

Số học sinh cả lớp là:

8: 4/21 = 42( học sinh )

Số học sinh giỏi của lớp là:

42 . 2/7 = 12 ( học sinh )

Số học sinh khá của lớp là:

42 . 11/21 = 22 ( học sinh )

Đáp số: 12 học sinh giỏi

22 học sinh khá

9 tháng 5 2018

Phân số ứng với số học sinh trung bình lớp 6A là:
1 - \(\left(\dfrac{2}{7}+\dfrac{11}{21}\right)\)= \(\dfrac{4}{21}\) ( số học sinh cả lớp)
Số học sinh của lớp 6A là:
8 : \(\dfrac{4}{21}\) = 42 ( học sinh)

Lớp 6A có số học sinh giỏi là:
42 x \(\dfrac{2}{7}\)= 12 (học sinh)
Lớp 6A có số học sinh khá là:
42 x \(\dfrac{11}{21}\)= 22 (học sinh)

Đáp số: Học sinh giỏi: 12 học sinh

Học sinh khá: 22 học sinh

Câu 1:Lớp 6A có 45 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi chiếm \(\frac{1}{9}\)số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng \(\frac{9}{20}\) số học sinh còn lại. a/ Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A? b/ Tính tỉ số phần trăm của số học sinh khá so với số học sinh cả lớp? Câu 2: Kết quả học lực cuối học kì 1 năm học 2014 - 2015 của lớp 6A xếp thành ba loại: Giỏi; Khá; Trung...
Đọc tiếp

Câu 1:Lớp 6A có 45 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi chiếm \(\frac{1}{9}\)số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng \(\frac{9}{20}\) số học sinh còn lại.

a/ Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A?

b/ Tính tỉ số phần trăm của số học sinh khá so với số học sinh cả lớp?

Câu 2: Kết quả học lực cuối học kì 1 năm học 2014 - 2015 của lớp 6A xếp thành ba loại: Giỏi; Khá; Trung bình. Biết số học sinh khá bằng \(\frac{6}{5}\) số học sinh giỏi; số học sinh trung bình bằng 140% số học sinh giỏi. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh; biết rằng lớp 6A có 12 học sinh khá?

Câu 3: Một lớp học có 45 học sinh bao gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh trung bình chiếm \(\frac{7}{15}\) số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng \(\frac{5}{8}\) số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp.

3
17 tháng 4 2019

1,a, Số học sinh giỏi là:45x\(\frac{1}{9}\)=5(học sinh)

Số học sinh còn lại là: 45-5=40(học sinh)

Số học sinh khá là: 40x\(\frac{9}{20}\)=18(học sinh)

Số học sinh TB là: 45-(5+18)=22 (học sinh)

b,tỉ số phần trăm số học sinh khá vs số học sinh cả lớp là:

\(\frac{18x100}{45}\)%=40%

2, Số học sinh giỏi là: 12: \(\frac{6}{5}\)=10(học sinh)

Đổi 140%=\(\frac{7}{5}\)

Số học sinh TB là: 10x\(\frac{7}{5}\)=14(học sinh)

số học sinh lớp 6A là: 14+12+10=36(học sinh)

3,Số học sinhTB là: 45x\(\frac{7}{15}\)=21(học sinh)

Số học sinh còn lại là:45-21=24(học sinh)

Số hs khá là: 24x\(\frac{5}{8}\)=15(học sinh)

số học sinh giỏi là:45-(21+15)=9(học sinh)

17 tháng 4 2019

mình cần giúp :(

5 tháng 5 2019

a: Số học sinh giỏi là 40x40%=16(bạn)

Số học sinh tb là 16:8/11=22(bạn)

Số học sinh khá là 40-16-22=2(bạn)

b: Tỉ số phần trăm giữa số học sinh giỏi so với cả lớp là:

16:40=40%

10 tháng 5 2017

Học sinh trung bình chiếm số phần là :

1-25%- 2/3 = 1/12 ( tổng số học sinh)

a) Số học sinh của lớp 6a là :

3 : 1/12 = 36 ( học sinh)

b) Số hs giỏi là :

25% * 36 = 9 ( hs)

Số hs khá là :

2/3 * 36 = 24 (hs)

10 tháng 5 2017

a) Lớp 6A có số học sinh là:

3 : ( 1 - \(\dfrac{2}{3}\) - 25% ) = 36 (học sinh)

b) Số học sinh giỏi của lớp 6A là:

36 x 25% = 9 (học sinh)

Số học sinh khá của lớp 6A là:

36 x \(\dfrac{2}{3}\) = 24 (học sinh)

14 tháng 4 2019

Đổi \(25\%=\frac{1}{4}\)

a,Coi lớp học là 1 đơn vị

Tổng số phần học sinh giỏi và khá của lớp 6A:

\(\frac{1}{4}\)+\(\frac{2}{3}\)=\(\frac{11}{12}\)(học sinh)

Số phần học sinh trung bình của lớp 6A:

1-\(\frac{11}{12}\)=\(\frac{1}{12}\)(học sinh)

3 học sinh ứng với\(\frac{1}{12}\), có số học sinh:

3\(\times\frac{1}{12}=36\)(học sinh)

b,Có số học sinh đạt loại giỏi:

\(36\times\frac{1}{4}=9\)(học sinh)

Có số học sinh loại khá:

\(36\times\frac{2}{3}=24\)(học sinh)

Đ/s: a, 36 học sinh

b, Học sinh đạt loại giỏi: 9 học sinh

Học sinh loại khá: 24 học sinh

21 tháng 6 2018

a/ Số học sinh lớp 6A có là: \(16\div\dfrac{2}{5}=40\) ( học sinh )

b/ Cuối năm, số học sinh khá có là: \(16.\dfrac{3}{2}\)\(=\)\(24\) (học sinh )

So với cả lớp, số học sinh khá cuối năm chiếm số phần trăm là: \(\dfrac{24.100}{40}\%=\dfrac{2400}{40}\%=60\%\)

Chúc bạn học tốt!!!vuivuivui

22 tháng 6 2018

Giải

a, Số học sinh lớp 6A là :

\(16:\dfrac{2}{5}=40\) ( học sinh)

b, Số học sinh lớp 6A cuối năm là:

\(16.\dfrac{3}{2}=24\) (học sinh)

Số học sinh khá cuối năm so với cả lớp chiếm số phần trăm là:

\(\dfrac{24.100}{40}\)\(\%\) \(=60\%\)

Đáp số: a, 40 học sinh

b, \(60\%\)

20 tháng 6 2018

Giải:

a) Số học sinh của lớp 6A là:

\(16:\dfrac{2}{5}=40\) (bạn)

b) Số học sinh khá cuối năm chiếm số phần của lớp là:

\(\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{5}.\dfrac{3}{2}=1\)

=> Số học sinh khá chiếm 100% số học sinh cả lớp

Vậy ...

Mình không biết sai chỗ nào, bạn nào biết thì chỉ mình nhé!

7 tháng 5 2018

Số học sinh cả lớp 6A là:

12:\(\dfrac{2}{7}\)=42(học sinh)

Số học sinh còn lại ngoài giỏi và khá của lớp 6A là:

42-12=30(học sinh)

Số học sinh đạt trung bình là:

30.\(\dfrac{2}{3}\)=20(học sinh)

Đáp số: Số học sinh lớp 6A:42 học sinh.

Số học sinh đạt loại trung bình:20 học sinh.

Nếu mọi người thấy đúng thì tick cho mình nhé!Thanksvui

7 tháng 5 2018

Thanksvui