K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2019

Đổi \(25\%=\frac{1}{4}\)

a,Coi lớp học là 1 đơn vị

Tổng số phần học sinh giỏi và khá của lớp 6A:

\(\frac{1}{4}\)+\(\frac{2}{3}\)=\(\frac{11}{12}\)(học sinh)

Số phần học sinh trung bình của lớp 6A:

1-\(\frac{11}{12}\)=\(\frac{1}{12}\)(học sinh)

3 học sinh ứng với\(\frac{1}{12}\), có số học sinh:

3\(\times\frac{1}{12}=36\)(học sinh)

b,Có số học sinh đạt loại giỏi:

\(36\times\frac{1}{4}=9\)(học sinh)

Có số học sinh loại khá:

\(36\times\frac{2}{3}=24\)(học sinh)

Đ/s: a, 36 học sinh

b, Học sinh đạt loại giỏi: 9 học sinh

Học sinh loại khá: 24 học sinh

10 tháng 5 2017

Học sinh trung bình chiếm số phần là :

1-25%- 2/3 = 1/12 ( tổng số học sinh)

a) Số học sinh của lớp 6a là :

3 : 1/12 = 36 ( học sinh)

b) Số hs giỏi là :

25% * 36 = 9 ( hs)

Số hs khá là :

2/3 * 36 = 24 (hs)

10 tháng 5 2017

a) Lớp 6A có số học sinh là:

3 : ( 1 - \(\dfrac{2}{3}\) - 25% ) = 36 (học sinh)

b) Số học sinh giỏi của lớp 6A là:

36 x 25% = 9 (học sinh)

Số học sinh khá của lớp 6A là:

36 x \(\dfrac{2}{3}\) = 24 (học sinh)

6 tháng 5 2017

a)Gọi số học sinh lớp 6A là a học sinh(a\(\in N\);a>3)

Số học sinh giỏi là:\(a\cdot\dfrac{25}{100}=\dfrac{1}{4}a\)(học sinh)

Số học sinh khá là:\(\dfrac{2}{3}a\)(học sinh)

Số học sinh còn lại ứng với 3 học sinh trung bình:

\(a-\dfrac{1}{4}a-\dfrac{2}{3}a=\dfrac{1}{12}a\)=3(học sinh)

=>a=3.12=36(học sinh)(TM)

b)Số học sinh giởi lớp 6A là:\(\dfrac{1}{4}\cdot36=9\)(học sinh)

Số học sinh khá lớp 6A là:36-9-3=24(học sinh)

c)Tỉ số giữa số học sinh TB và số học sinh giỏi là:

3:9=\(\dfrac{1}{3}\)

Đáp số:...

4 tháng 4 2017

a)Có 36 hoc sinh.

b)Có 9 HS giỏi và 24 HS khá.

Xin lôi me bảo đi ngủ sớm nên mình chỉ kip ghi đáp án mà thôi.bucminh Mong ban thông cảm.haha

Mik làm xong rồi !

Cảm ơn bạn !!!

16 tháng 4 2017

Đổi \(25\%=\dfrac{25}{100}=\dfrac{1}{4}\)

Phân số chỉ số học sinh đạt loại trung bình của lớp 6A là :

\(1-\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{1}{12}\) (số học sinh)

Số học sinh lớp 6A có là :

\(3:\dfrac{1}{12}=36\) (học sinh)

Số học sinh giỏi lớp 6A là :

\(36.\dfrac{1}{4}=9\) (bạn)

Số học sinh khá lớp 6A là :

\(36.\dfrac{2}{3}=24\) (học sinh)

Đáp số : a) \(36\) học sinh

b) giỏi : \(9\) học sinh

khá : \(24\) học sinh

~ Chúc bn học tốt ~

23 tháng 4 2017

Số học sinh khá của lớp đó là :

\(45\times60\%=27\) (học sinh)

Số học sinh giỏi của lớp là :

\(27\times\dfrac{1}{3}=9\) (học sinh)

Số học sinh trung bình và yếu của lớp là :

\(45-\left(27+9\right)=9\) (học sinh)

Đáp số : \(9\) học sinh

~ Học tốt ~

23 tháng 4 2017

Số học sinh khá của lớp đó là:

45: 60%= 27 ( học sinh khá)

Số học sinh giỏi của lớp đó là:

27 : 3 . 1= 9 ( học sinh giỏi )

Số học sinh trung bình và yếu của lớp đó là:

45 - ( 27 + 9 ) = 9( học ainh trung bình và yếu)

Đáp số: 9 học sinh trung bình và yếu

Chúc bạn học tốt nhoa...!

a: Số học sinh trung bình là 45x1/3=15(bạn)

Số học sinh giỏi là 45x4/15=12(bạn)

Số học sinh khá là 45-15-12=18(bạn)

b: Tỉ số phần trăm giữa số học sinh khá và số học sinh cả lớp là:

18:45=40%

7 tháng 5 2017

Bài 1:

Phân số chỉ bài kiểm tra là:

\(1-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{7}\right)=\dfrac{8}{21}\) ( phân số chỉ bài kiểm tra )

Số HS lớp 6A có là:

\(16:\dfrac{8}{21}=2.21=42\) ( HS )

ĐS.....

7 tháng 5 2017

Bài 2: Giải

Số HS trung bình là:

\(42.\dfrac{1}{7}=42:7=6\) ( HS )

Số HS còn lại là:

\(42-6=36\) ( HS )

Số HS khá là:

\(36.75\%=36.\dfrac{75}{100}=27\) ( HS )

Số HS giỏi là:

\(42-27-6=9\) ( HS )

ĐS:.....

9 tháng 5 2018

Số học sinh trung bình chiếm số phần số học sinh cả lớp là:

1- ( 2/7 + 11/21 ) = 4/21 ( số học sinh cả khối )

Số học sinh cả lớp là:

8: 4/21 = 42( học sinh )

Số học sinh giỏi của lớp là:

42 . 2/7 = 12 ( học sinh )

Số học sinh khá của lớp là:

42 . 11/21 = 22 ( học sinh )

Đáp số: 12 học sinh giỏi

22 học sinh khá

9 tháng 5 2018

Phân số ứng với số học sinh trung bình lớp 6A là:
1 - \(\left(\dfrac{2}{7}+\dfrac{11}{21}\right)\)= \(\dfrac{4}{21}\) ( số học sinh cả lớp)
Số học sinh của lớp 6A là:
8 : \(\dfrac{4}{21}\) = 42 ( học sinh)

Lớp 6A có số học sinh giỏi là:
42 x \(\dfrac{2}{7}\)= 12 (học sinh)
Lớp 6A có số học sinh khá là:
42 x \(\dfrac{11}{21}\)= 22 (học sinh)

Đáp số: Học sinh giỏi: 12 học sinh

Học sinh khá: 22 học sinh