Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dấu phẩy thứ nhất dùng để tách bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian trong câu nhằm bổ xung cho việc thể hiện thời gian xảy ra sự việc. Dấu phẩy thứ hai dùng để tách các bộ phận chủ ngữ dùng trong liệt kê, nhằm chỉ rõ các thành phần tham gia lao động
dấu phẩy thứ 1 dùng để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ , vị ngữ.
dấu phẩy thứ 2 dùng để ngăn cách các bộ phận chủ ngữ liệt kê , để chỉ các thành phần lao động.
Do chúng em có ý thức giữ gìn vệ sinh nên trường lớp luôn sạch sẽ
có đc ko bn
Nếu mẹ em bị ốm thì em sẽ chăm sóc mẹ cho khi nào mẹ khỏi.
C1: Xác định các quan hệ từ nối các vế câu ghép và mối quan hệ mà chúng biểu thị trong các ví dụ sau:
Câu | Quan hệ từ | Mối quan hệ được biểu thị |
1. Vì trời mưa nên hôm nay chúng em không đi lao động được. | - Vì - nên. | - Nguyên nhân - kết quả. |
2. Nếu ngày mai trời không mưa thì chúng em sẽ đi cắm trại. | - Nếu - thì. | - Điều kiện - giả thiết. |
3. Chẳng những gió to mà mưa cũng rất dữ. | - Chẳng những - mà. | - Tăng tiến. |
4. Bạn Hoa không chỉ học giỏi mà bạn còn rất chăm làm. | - Không chỉ - mà còn.
| - Bổ sung. |
5. Tuy Hân giàu có nhưng bạn ấy rất tằn tiện. | - Tuy - nhưng.
| - Tương phản. |
1. Vì trời mưa nên hôm nay chúng em không đi
lao động được.
->Cặp QHT: Vì - nên : quan hệ nguyên nhân - kết quả
2. Nếu ngày mai trời không mưa thì chúng em sẽ
đi cắm trại.
->Cặp QHT: Nếu - thì : quan hệ giả thiết - kết quả
3. Chẳng những gió to mà mưa cũng rất dữ.
->Cặp QHT: Chẳng những - mà : quan hệ tăng tiến
4. Bạn Hoa không chỉ học giỏi mà bạn còn rất
chăm làm.
->Cặp QHT: không chỉ - mà : quan hệ tăng tiến
5. Tuy Hân giàu có nhưng hắn rất tằn tiện.
-> Cặp QHT: Tuy - nhưng : quan hệ tương phản
Quan hệ từ trong câu là: "và"