Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lớp 5a có số học sinh giỏi là:
40 x 2/5 = 16 (học sinh)
Lớp 5a có số học sinh khá là:
40 x 1/2 = 20 ( học sinh)
Lớp 5a có số học sinh trung bình là:
40 - 16 - 20 = 4 ( học sinh)
Đ/S:...
Lớp 5A có số học sinh khá là : 40 : 2 = 20 hs
Lớp 5A có số học sinh giỏi là : 40 x 2/5 = 16 hs
Lớp 5A có số học sinh trung binh là : 40 - ( 20 + 16 ) = 4 hs
Lớp 5A có 4/10 học sinh giỏi.
Lớp 5A có 5/10 học sinh khá.
Lớp 5A có 1/10 học sinh trung bình.
Số học sinh giỏi và khá chiếm số phần số học sinh cả lớp là:
\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\)(số học sinh cả lớp)
Lớp 5A có số học sinh là:
\(30\div\frac{5}{6}=36\)(học sinh)
Lớp 5A có số học sinh giỏi là:
\(36\times\frac{1}{2}=18\)(học sinh)
Phân số chỉ số học sinh là:
1 - ( 1/2 + 1/8) = 3/8 (H/s)
Số học sinh trung bình chiếm:
3/8 : 1 = 0,375 = 37,5 ( số học sinh cả lớp)
Đ/S: 37,5 số học sinh cả lớp
Phân số chỉ số học sinh trung bình là: 1-(1/8+1/2)=3/8 (số học sinh)
Số học sinh trung bình chiếm: 3:8=0,375=37,5%
Đ/s: 37,5%.
Số học sinh trung bình của lớp 5a chiếm:
1 ‐ 1/8 ‐ 1/2 = 3/8 ﴾số học sinh cả lớp﴿
Phân số biểu thị số học sinh khá hơn số học sinh trung bình là:
1/2 ‐ 3/8 = 1/8
Số học sinh của lớp 5a là:
5 : 1/8 = 40 ﴾học sinh﴿
Số học sinh giỏi của lớp 5a là:
40 x 1/8 = 5 ﴾học sinh﴿
Số học sinh khá của lớp 5a là:
40 x 1/2 = 20 ﴾học sinh﴿
Số học sinh trung bình của lớp 5a là:
20 ‐ 5 = 12 ﴾học sinh﴿
Số học sinh trung bình chiếm số % số học sinh cả lớp là:
12 : 40 = 30%
Số học sinh trung bình chiếm là:
1-1/8-1/2=3/8( số học sinh cả lớp)
Tỉ số % học sinh trung bình và số học sinh cả lớp là:
3:8=0,375=37,5%
Đáp số: 37,5%
mik ko bt mik lm có đúng ko, nếu ko giúp được bạn thì cho mik xin lỗi nha!!!
Tổng số phần là: 1/3 + 3/7 + 1/6= 13/14
Như vậy, số học sinh còn lại 3 HS chiếm: 1-13/14=1/14 số HS cả lớp.
=> số HS của lớp 5A là: 14x3=42 học sinh
ĐS: 42 học sinh
ở đầu năm, số học sinh giỏi của lớp bằng 1/5 số học sinh khá và tổng số học sinh khá và giỏi chiếm 1/2 học sinh của lớp
nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{1}{\left(5+1\right)\times2}=\frac{1}{12}\) số học sinh cả lớp
ở cuối năm số học sinh giỏi chiếm \(\frac{1}{3}\) số học sinh cả lớp
Do số học sinh giỏi tăng thêm 9 nên sĩ số của lớp học là : \(\frac{9}{\frac{1}{3}-\frac{1}{12}}=36\text{ học sinh}\)
số học sinh trung bình khi đó là : \(36\cdot\frac{1}{2}=18\text{ học sinh}\)
Số học sinh khá là : \(18\cdot\frac{5}{6}=15\text{ học sinh}\)
số học sinh giỏi là; \(18-15=3\text{ học sinh}\)
số hs trung bình là 1-1/8-1/2 = 3/8 số học sinh
3/8 số học sinh chiếm 3/8 x 100 = 37,5%
Học sinh trung bình chiếm số phần của lớp là :
1 - [ 1/8 + 1/2 ] = 3/8 [ số học sinh cả lớp ]
3/8 = 0,375 = 37,5 % số học sinh cả lớp
Đáp số : 37,5 % số học sinh cả lớp
Ai rick mình mình k lại