Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Là thói xấu của con người.
VD : Khi em bé được bố mẹ chiều hơn thì anh (chị ) sẽ ghét em và không chơi với em nữa !
Ngoài ra còn rất nhiều VD khác
Có chứ bạn:
+Bà chị và mụ dì ghẻ trong Tấm Cám.
+Hai bà chị trong Sọ Dừa.
+Lý Thông trong truyện Thạch Sanh.
+Các bạn trong lớp ghét nhau vì bạn này không nhắc bài mình để mình bị điểm kém.
Lòng ghen ghét,đố kị có phải là thói xấu phổ biến của con người trong xã hội .
Ngay cả trong nh~ câu truyện cổ tích cx phản ánh điều này : Truyện Tấm Cám , Cây khế ,.....
Trong thực tế cx có rất nh` , bn tự liệt kê nhs !
Có đó bạn
Ví dụ: Chị Tấm trong Tấm Cám
Hai cô chị trong cô bé Lọ Lem
Nữ thần Hê-ra trong Hec-quyn
Các bạn trong lớp ghét nhau vì bạn này bạn nọ diiemr cao hơn chẳng hạn.
Chúc bạn học tốt!
a, Gặp những trường hợp trên người nghe muốn được người kể:
- Kể nội dung truyện cổ tích
- Lý do An thôi học,
- Thông tin về hình dáng, sở thích, thành tích học tập…
- Một câu chuyện hay
b, Nếu muốn cho bạn biết Lan là người bạn tốt, bạn phải kể về Lan:
+ Học tập chăm chỉ, đạt thành tích tốt
+ Thường xuyên giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày
- Vì: những điều này chứng tỏ Lan là người bạn tốt
- Nếu kể câu chuyện về An mà không liên quan tới việc thôi học thì câu chuyện đó không có ý nghĩa, vì không đáp ứng được mục đích của người hỏi.
Người nghe muốn biết về sự việc diễn ra và đương nhiên sự việc đó phải có thực nhưng trong trường hợp ( a ) thì đó là 1 câu truyện giả thuyết. Có thể kể nó theo chuyện dân gian.
Người kể phải biết rõ nội dung đừng kể ko đúng sự việc nếu không biết thì phải nói là không rõ còn nếu biết tùy từng trường hợp nên nói hay không nên nói chuyện đó có quan trọng lắm không? Hoặc người ấy không cho nói và kêu giữ bí mật
Trong trường hợp cuối cùng, nếu là chuyện tốt thì nên nghe còn về chuyện xấu hoặc không đúng với thực tế nói xấu nhua thì không nên nghe tránh người khác phàn nàn
Chúc bạn học tốt!
a) Đó là những điều trong cuộc sống mà người nghe muốn hiểu muốn biết - và người kể phải giải thích sự việc, để đáp ứng yêu cầu của người nghe.
b) Trong những trường hợp trên nếu người trả lời mà kể một câu chuyện không liên quan đến yêu cầu của người hỏi, thì câu chuyện đó sẽ không có ý nghĩa. Vì chưa đáp ứng được yêu cầu muốn biết của người hỏi.