K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2019

Bằng biện pháp nhân hoá, tác giả bộc lộ tình cảm của mẹ đối với con thật là sâu nặng.Mẹ luôn mang đến cho con bao điều tốt đẹp mà không phải ai cũng làm được.Mẹ yêu con vô bờ bến, không có tình yêu nào sánh nỗi, kể cả sao trời cũng không sánh nỗi :

“ .....Lời ru có gió mùa thu

Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về

Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đó thức vỡ chúng con”

Mẹ lúc nào cũng lo lắng và yêu thương con hết mực, luôn đem đến cho con niềm sung sướng trong giấc ngủ ngon  và niềm vui vô tận từ đáy lòng mẹ:

 “Đêm nay con ngủ giấc tròn

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời .”

Có thể nói, mẹ luôn là tất cả của đời con. Có mẹ, đời con sướng vui. Có mẹ đời con ấm  lòng và hạnh phúc suốt đời .

- Phép so sánh:

+) Những ngôi sao thức - mẹ thức:Những ngôi sao thức suốt đêm nhưng cũng không bằng mẹ đã thức vì cả cuộc đời của con, sự hi sinh thầm lặng.

+) Mẹ - ngọn gió:Mẹ là nơi mát mẻ, yên bình của con suốt đời.

* Tác giả sử dụng biện pháp so sánh để thể hiện tấm lòng yêu thương, sự hi sinh thầm lặng của người mẹ đối với người con và lòng biết ơn của con dành cho mẹ.

Giúp em cảm nhận được, người mẹ rất thương con, mẹ có thể  thức thâu đêm suốt sáng để canh cho con ngủ ngon giấc; hơn cả những ngôi sao “Thức” soi sáng trong đêm, bởi vì khi trời sáng thì sao cũng không thể thức được nữa.

Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

Cho ta thấy mẹ còn đem đến ngọn gió mát trong đêm hè, giúp cho con ngủ say (giấc tròn); có thể nói mẹ là người luôn đem đến cho con những điều tót đẹp trong suốt cuộc đời (ngọn gió của con suốt đời)

4 tháng 6 2018

Lời ru có gió mùa thu 
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về .
Điệp cuối đầu ở các câu thơ 4,5 , điệp ngắt quãng ở câu thơ 6 có tác dụng gợi tả tuyệt vời : Trong buổi trưa hè oi ả ngột ngạt ấy tất cả đều chìm đi chỉ lời ru của mẹ cứ lúc bổng lúc trầm , hình ảnh mẹ lớn lao hơn cả cái không gian rộng lớn kia. Hình ảnh ẩn dụ : gió mùa thu , bàn tay mẹ được lồng sử dụng thật tài tình khéo léo đúng lúc .ta tưởng tượng mẹ không phải quạt cho con ngủ bằng tay mà là bằng lòng mẹ , không chỉ ru con bằng lời mà ru con bằng tấm lòng yêu con của mẹ .Sức mạnh của tình yêu con dồn trong lời hát ru , lên đôi tay mẹ quạt trỏ thành ngọn gió thu mát mẻ xua đi cái nóng hè oi ả cho giấc ngủ của con .
Đi suốt cuộc đời, đôi khi được lắng nghe những giai điệu mộc mạc qua câu hát ru của người mẹ ta bỗng thấy như sợi dây cuộc sống cũng phải chùng lại, bật lên một tiếng trầm trong bản hòa tấu phức hợp của cuộc sống. Nó cho ta phút nhớ tới mẹ, nhớ tới những ước mơ thành hình không chỉ bằng hơi thở cuộc sống mà bằng cả tâm hồn dịu dàng mẹ dành trọn cho con.
Bền bỉ cùng thời gian,hơn cả thời gian và không gian chính là lòng mẹ yêu con.Biết bao trưa nư thế mẹ ngồi đưa võng quạt ru con ngủ.Có ai đếm được chăng?Vậy mà mẹ chẳng hề mệt mỏi mỗi khi đêm về lại thức trông giấc ngủ cho con:
Những ngoi sao thức ngoài kia 
chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con 
đêm nay con ngủ giấc tròn 
Mẹ là ngon gió của con suốt đời.
Phép nhân hoá ngôi sao-"thức" làm cho hình ảnh thơ trở nên đẹp lung linh,phép so sánh ko ngang bằng đã nâng hình ảnh bà mẹ tảo tần khuya sớm lam lũ lên thật cao quý đẹp đẽ hơn cả những vì tinh tuý,và cũng bất tử .Cách nói ẩn dụ "giấc tròn" ko phải chỉ là giấc ngủ của con ,cuộc đời con luôn có mẹ theo sát bên nâng bước con đi,che chở cho con,dành tất thảy yêu thương.Lòng mẹ thật bao la,tình mẹ thật rộng lớn...
Ko có những lời thơ nhẹ nhàng và sâu lắng như "Mẹ" chắc hẳn lời ru dần mai một cho đến một ngày người ta chỉ còn nghe thấy nó trong viện bảo tàng những lớp kỷ niệm của những người đi trước.Nếu nghe bản nhạc này vào 1 trưa hè oi bức,trên tay phe phẩy quạt nan và thiu thiu bên hiên nhà trên chiếc võng nhỏ,ta sẽ bé lại,chỉ 1 lúc thôi,để thấy cuộc sống này đậm chất sử thi về tình mẹ,về 1 cuộc sống ấm êm ta lớn lên bằng lời ru...
Hơn 1 lần nhình lại,ai cũng có 1 người mẹ,và mẹ tôi chỉ có 1 trên đời...
..."Mẹ đã nâng con dậy"..

4 tháng 6 2018

theo em, hình ảnh ngọn gió trong câu " mẹ là ngọn gió của con suốt đời " đã góp phần nhiều nhất làm nên cái hay của đoạn thơ trên. Hình ảnh đó cho ta thấy người mẹ giống như ngọn gió thổi cho con mát, ru cho con ngủ và đi vào giấc mơ. Ngọn gió ấy thổi cho con mát suốt cả cuộc đời, như là mẹ đã luôn làm việc cực ngọc để nuôi con khôn lớn, mong con sung sướng và hạnh phúc. Sự so sánh đẹp đẽ và sâu sắc đó cho ta thấy thấm thía hơn về tình mẹ con, làm cho đoạn thơ hay hơn

Những ngôi sao thức ngoài kia,

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.

Đêm nay con ngủ giấc tròn,

Mẹ ngọn gió của con suốt đời.

3 tháng 6 2021

c) Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

Đêm nay con ngủ giấc tròn

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời

+ Hình ảnh so sánh:

Những ngôi sao được so sánh với mẹ

-> Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

Mẹ được so sánh với ngọn gió của con

-> Mẹ là ngọn gió của con suốt đời

Bài 1:Dùng các từ dưới đây để đặt câu(một câu theo nghĩa gốc,một câu theo nghĩa chuyển):nhà,đi,ngọtBài 2:Trong các từ dưới đây,từ nào là từ đồng âm,từ nào là từ nhiều nghĩa:a.Vàng:   Giá vàng trong nước tăng đột biến.   Tấm lòng vàng.   Chiếc lá vàng rơi xuống sân trường.b.Bay:   Bác thợ nghề cầm bay trát tường.   Đàn cò bay trên trời.   Đạn bay vèo vèo.   Chiếc áo...
Đọc tiếp

Bài 1:Dùng các từ dưới đây để đặt câu(một câu theo nghĩa gốc,một câu theo nghĩa chuyển):nhà,đi,ngọt

Bài 2:Trong các từ dưới đây,từ nào là từ đồng âm,từ nào là từ nhiều nghĩa:

a.Vàng:

   Giá vàng trong nước tăng đột biến.

   Tấm lòng vàng.

   Chiếc lá vàng rơi xuống sân trường.

b.Bay:

   Bác thợ nghề cầm bay trát tường.

   Đàn cò bay trên trời.

   Đạn bay vèo vèo.

   Chiếc áo đã bay màu.

Bài 3:Dưới mỗi tứ dưới đây của một từ,em hãy đặt 1 câu:

a.Cân (là DT,ĐT,TT)

b.Xuân(là DT,TT)

Bài 4:

      Những ngôi sao thức ngoài kia

  Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

      Đêm nay con ngủ giấc tròn

 Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

                                (Mẹ - Trần Quốc Minh)

  Theo em,hình ảnh nào góp phần nhiều nhất làm nên cái hay của đoạn thơ trên?Vì sao?

Bài 5:

          Quê hương tôi có con sông xanh biếc

          Nước gương trong soi tóc những hàng tre

          Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè

          Tỏa nắng xuống hàng tre lấp loáng.

  Dựa vào khổ thơ trên em hãy tả vẻ đẹp con sông quê và tình cảm yêu thương của em gắn bó với con sông đó.

2
27 tháng 3 2020

 Bài 1

- Nhà tôi đi vắng / Ngôi nhà đẹp quá .
- Em bé đang tập đi / Tôi đi du lịch .
- Quả cam ngọt quá / Chị ấy nói ngọt thật.

Bài 2

a. Vàng:Từ đồng âm

b. Bay: Hiện tượng từ nhiều nghĩa

Bài 3

a,DT:Mẹ vừa mua cái cân

  ĐT:Mình treo lên cân thử

  TT:Mình đứng rất cân đối

b,DT:Mùa xuân đẹp nhất trong năm

   TT:Chị ấy vẫn còn xuân

Bài 4

Đoạn thơ thể hiện tình cảm biết ơn , hiếu nghĩa của người con đối với người mẹ của mình . Mẹ đã phải thức khuya , dậy sớm , làm lụng vất vả để mang đến hạnh phúc cho những đứa con của mình từ thưở vừa lọt lòng . Những đêm mẹ thức trắng đêm để làm việc để kiếm tiền nuôi cho con mình được ăn ngon , mặc đẹp . Đôi bàn tay gầy gầy , xương xương chai sần vì công việc đồng áng của mẹ đã làm đủ mọi việc trên đời , tôi nhớ những buổi trưa hè mẹ ngồi quạt mát cho chúng tôi : và ủ ấm cho chúng tôi cả những ngày mùa đông giá rét . Mẹ đã hi sinh vì các con của mình .

Bài 5

Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất miền Trung - Quãng Ngãi, một vùng đất cằn cỗi, quanh năm chỉ có gió và cát, một vùng quê nghèo. Do hoàn cảnh bắt buộc, ông rời xa quê hương từ thuở thiếu thời. Trong thời gian xa quê ông viết rất nhiều tác phẩm, chủ yếu là về quê hương, bằng tất cả những tình yêu, nỗi nhớ của mình. Một vùng đất đầy thơ mộng và rất đẹp trong thơ Tế Hanh. Trong đó có phần

Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre

24 tháng 3 2020

Bài 1:

- Nhà tôi đi vắng / Ngôi nhà đẹp quá .
- Em bé đang tập đi / Tôi đi du lịch .
- Quả cam ngọt quá / Chị ấy nói ngọt thật.

Bài 2:

a, - Gía vàng trong nước tăng đột biến. => Từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc)

- Tấm lòng vàng . Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển)

- Chiếc lá vàng rơi xuống sân trường. Từ đồng âm

b, - Bác thợ đang cầm bay trát tường. Từ đồng âm

- Đàn cò đang bay trên trời. Từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc)

- Đạn bay vèo vèo. Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển) 

- Chiếc áo đã bay màu. Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển)

Bài 3:

a, Cân (là DT): Cái cân này bị hỏng rồi.

Cân (là ĐT): Mình trèo lên cân thử.

Cân (là TT): Cô ấy có vóc dáng cân đối.

b, Xuân (là DT): Mùa xuân là mùa đẹp nhất trong năm.

Xuân (là TT): Chị ấy vẫn còn xuân.

Bài 4:

Đoạn thơ thể hiện tình cảm biết ơn , hiếu nghĩa của người con đối với người mẹ của mình . Mẹ đã phải thức khuya , dậy sớm , làm lụng vất vả để mang đến hạnh phúc cho những đứa con của mình từ thưở vừa lọt lòng . Những đêm mẹ thức trắng đêm để làm việc để kiếm tiền nuôi cho con mình được ăn ngon , mặc đẹp . Đôi bàn tay gầy gầy , xương xương chai sần vì công việc đồng áng của mẹ đã làm đủ mọi việc trên đời , tôi nhớ những buổi trưa hè mẹ ngồi quạt mát cho chúng tôi : và ủ ấm cho chúng tôi cả những ngày mùa đông giá rét . Mẹ đã hi sinh vì các con của mình.

Bài 5:

Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ"Nhớcon sông quê hương" của Tế Hanh.. Bài thơ nói về tình yêu của ông đối với quê hương và những kỉ niệm thời thơ ấu gắn liền với nơi chôn rau cắt rốn ấy.Trong 4 câu mở đầu bài thơ , nhà thơ Tế Hanh đã giới thiệu với chúng ta con sông quê hương của mình và tình cảm của ông đối với sông quê. Ngay từ hai câu đầu đoạn, hình ảnh sông đã hiện ra với một màu xanh biếc. Tính từ gơi tả xanh biếc giúp ta hình dung mặt nước sông xanh đậm, đẹp, hơi ánh lên dưới mặt trời do vần trong biếc gợi ánh sáng. Động từ có vừa giới thiệu sông quê lại vừa kín đáo bộc lộ cảm xúc tự hào của người viết. Từ bao quát chung, nhà thơ tả cụ thể con sông và hai bên bờ “ Nước gương trong, soi tóc những hàng tre”. Với sự kết hợp khéo léo NT nhân hóa với những hàng tre hai bên bờ sông như những cô gái đang soi tóc trên mặt sông với mặt soi là một tấm gương khổng lồ - NT ẩn dụ. Con sông quê hiện lên mới xinh đẹp, hiền hòa, gần gũi biết bao ! Trước một dòng sông quê hương như thế, làm sao mà không yêu, không nhớ được. Để bộc lộ lòng mình, Tế Hanh đã sử dụng NT so sánh khẳng đinh “ Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè”. Tâm hồn tôi là một khái niệm trừu tượng mà buổi trưa hè là một khái niệm cụ thể -nhiệt độ cao,nóng như nhiệt tình nồng cháy của nhà thơ vậy. Chính lúc tác giả dùng động từ tỏa ( lan rộng khắp ) kết hợp với từ láy lấp loáng (dòng sông chỗ sáng lên, chỗ tối đi, thay đổi liên tục) đã đưa sông vào trang cổ tích với một con sông dát bạc, diệu kì. Tình yêu của Tế Hanh đã làm cho sông quê đẹp rực rỡ lên biết bao nhiêu .Nhà thơ Tế Hanh có một tình yêu quê hương da điết, đó là 1 tình yêu không bao giờ cạn trong ông. Qua đoạn thơ ông đã bộc lộ mình trong đó. Thật tài hoa!

15 tháng 4 2018

thức : mẹ thức ; ngôi sao thức 

giấc tròn : giấc ngủ ngon lành , thoải mái 

mẹ là ngọn gió của con suốt đời : mẹ đi theo , che chở con trong những tháng ngày của đường đời . 

Chúc bạn học tốt !!! 

2 tháng 1 2022

ờ .... 

Nhà thơ Trần Quốc Minh đã có những câu thơ rất hay viết về mẹ : "Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng conĐêm nay con ngủ giấc trònmẹ là ngọn gió của con suốt đời"Mẹ-tình mẹ là quý giá và thiêng liêng nhất trong cuộc đười mà chúng ta có được.Có mẹ là chúng ta đã có cả thế giới của hạnh phúc vì mẹ luôn là cuộc sống của những đứa con .Thật hạnh phúc...
Đọc tiếp

Nhà thơ Trần Quốc Minh đã có những câu thơ rất hay viết về mẹ : 

"Những ngôi sao thức ngoài kia 

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

Đêm nay con ngủ giấc tròn

mẹ là ngọn gió của con suốt đời"

Mẹ-tình mẹ là quý giá và thiêng liêng nhất trong cuộc đười mà chúng ta có được.Có mẹ là chúng ta đã có cả thế giới của hạnh phúc vì mẹ luôn là cuộc sống của những đứa con .Thật hạnh phúc khi con được làm con của mẹ,con cảm ơn mẹ đã cho con cuộc sống này,....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Viết tiếp bài văn tả mẹ

2
22 tháng 3 2020

bn lên mạng mà tìm

22 tháng 3 2020

lên mạng mà tìm

Đọc bài thơ sau :VỀ THĂM MẸ Con về thăm mẹ chiều đôngbếp chưa lên khói, mẹ không có nhàmình con thơ thẩn vào ratrời đang yên vậy bỗng òa mưa rơi. Chum tương mẹ đã đậy rồinón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưaáo tơi qua buổi cày bừagiờ còn lủn củn khoác hờ người rơm. Đàn gà mới nở vàng ươmvào ra quanh một cái nơm hỏng vànhbất ngờ rụng ở trên cànhtrái na cuối vụ mẹ dành phần...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau :

VỀ THĂM MẸ

 

Con về thăm mẹ chiều đông

bếp chưa lên khói, mẹ không có nhà

mình con thơ thẩn vào ra

trời đang yên vậy bỗng òa mưa rơi.

 

Chum tương mẹ đã đậy rồi

nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa

áo tơi qua buổi cày bừa

giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm.

 

Đàn gà mới nở vàng ươm

vào ra quanh một cái nơm hỏng vành

bất ngờ rụng ở trên cành

trái na cuối vụ mẹ dành phần con.

 

Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn

rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày.

Câu hỏi :

C1. Người con làm gì khi mẹ vắng nhà?

a. Giúp mẹ dọn đồ đạc, chạy mưa, cho gà ăn

b. Đứng ngoài cửa, nghẹn ngào thương mẹ

c. Ra vào thơ thẩn, ngắm nhìn mọi vật thân quen

d. Đi ra ngõ ngóng chờ mẹ về

C2. Ba ý nào giải thích đúng lí do làm cho người con "Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn"?

a. Vì thấy thứ gì trong nhà cũng gắn bó cuộc đời lam lũ với mẹ.

b. Vì thấy muộn rồi mà mẹ vẫn phải đi làm chưa về.

c. Vì thấy thứ gì trong nhà cũng cũ hỏng, biết mẹ sống nghèo khổ.

d. Vì thấy trái na cuối vụ mẹ chưa nỡ hái dành phần con.

C3. Người mẹ trong bài thơ là một người như thế nào?

2
9 tháng 12 2018

C1:b

C2:d

9 tháng 12 2018

C1. b

C2. a,c,d

C3. Người mẹ trong bài thơ là người kiên nhẫn, yêu con và nhân hậu

Trong cuộc đời này, chắc chắn rằng mẹ là người phụ nữ quan trọng nhất đời con. Người sinh thành, dưỡng dục, dạy bảo con là mẹ. Người luôn luôn quan tâm, chăm sóc, động viên em là mẹ. Mẹ lo cho con từng bữa ăn, giấc ngủ. Bữa cơm mẹ nấu con ăn no lạ thường. Vì con, cuộc đời mẹ đã trải bao đắng cay ngọt bùi. Vì con, mẹ đổ cả mồ hôi, xương máu. Đôi bàn tay gầy gầy...
Đọc tiếp

Trong cuộc đời này, chắc chắn rằng mẹ là người phụ nữ quan trọng nhất đời con. Người sinh thành, dưỡng dục, dạy bảo con là mẹ. Người luôn luôn quan tâm, chăm sóc, động viên em là mẹ. Mẹ lo cho con từng bữa ăn, giấc ngủ. Bữa cơm mẹ nấu con ăn no lạ thường. Vì con, cuộc đời mẹ đã trải bao đắng cay ngọt bùi. Vì con, mẹ đổ cả mồ hôi, xương máu. Đôi bàn tay gầy gầy xương xương sao mà thân thương, trìu mến vậy! Đôi bàn tay ấy luôn nắm lấy tay con trong mọi lúc khó khăn hoạn nạn. Mát dịu bàn tay mẹ luôn xoa đầu khi con làm việc tốt. Một bàn tay ấm áp, chứa chan tình yêu thương đặt lên vai cho con niềm hi vọng. Nếu một ngày con mất mẹ, chắc chắn rằng ngày ấy là ngày con đau khổ nhất. Bởi mẹ là ngọn gió mát lành thổi vào đời con. Nếu ngọn gió ấy ngừng thổi, con không biết mình sẽ ra sao mẹ à!

Xác định các biên pháp có trong đoạn văn

0