K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2016

có hại: ăn thịt người

Lợi ích: ko biết

2 tháng 2 2016

 Vai trò của hổ là :

- Lợi ích

+ Cung cấp thực phẩm cho con người

+ Da hổ làm đồ trang trí nhà cửa

+ Răng hổ làm đồ trang sức : vòng cổ

+ Làm cảnh

- Tác hại

+ Có thể ăn thịt người

+ Ăn các động vật khác

 

2 tháng 2 2016

Vai trò của các loại động vật trên:

Mặt tốt:

- Các loài động vật kể trên đều là mắt xích quan trọng của hệ sinh thái, thành phần của chuỗi và lưới thức ăn, bảo đảm các chu trình sinh địa hóa các chất, duy trì sự trao đổi chất và năng lượng của quần xã sinh vật và môi trường sống.

- Chính sự có mặt của các loài này giúp cho hệ sinh thái có sự đa dạng và bảo đảm sự cân bằng. Khi các loài này bị săn bắt, khái thác quá mức có thể dẫn đến tuyệt chủng, làm mất cân bằng sinh thái.

- Các loài này đều có thể cung cấp thực phẩm cho con người nhưng số lượng cá thể hổ và voi đang suy giảm nên không được săn bắt. Ngựa, bồ câu có thể nuôi để cung cấp thực phẩm.Cá thu chủ yếu là khai thác từ biển và đại dương nên cần khai thác một cách hợp lý. 

Mặt xấu:

- Hổ, voi có thể tấn công con người, phá hủy tài sản, nương rẫy của con người nhưng là do con người đã lấn chiếm vào môi trường, nơi sống của chúng.

9 tháng 12 2021
 

* Lợi ích:

- Đối với tự nhiên:

+ Phân giải chất thải, xác sinh vật

- Đối với con người:

+ Làm thức ăn (nấm sò, nấm đùi gà,…)

+ Làm thuốc: (nấm linh chi, đông trùng hạ thảo,…)

+ Chế biến thực phẩm (nấm men sản xuất bánh mì, bia; nấm mốc dùng làm tương,…)

 * Tác hại:

- Gây bệnh hắc lào, lang ben,… ở người

- Gây bệnh mốc cam ở thực vật, bệnh nấm da ở động vật

9 tháng 12 2021

Tham khảo

 

* Lợi ích:

- Đối với tự nhiên:

+ Phân giải chất thải, xác sinh vật

- Đối với con người:

+ Làm thức ăn (nấm sò, nấm đùi gà,…)

+ Làm thuốc: (nấm linh chi, đông trùng hạ thảo,…)

+ Chế biến thực phẩm (nấm men sản xuất bánh mì, bia; nấm mốc dùng làm tương,…)

 * Tác hại:

- Gây bệnh hắc lào, lang ben,… ở người

- Gây bệnh mốc cam ở thực vật, bệnh nấm da ở động vật

Câu 2

- Ngành thân mềm: bạch tuộc, mực, ốc sên, trai sông.

- Lớp lưỡng cư: ếch đồng,cóc nhà,ếch giun, cá cóc tam đảo.

- Lớp bò sát: rắn, thà lằn

- Lớp thú: lợn, sư tử,hổ, cá heo,

27 tháng 4 2022

tham khảo:

Lợi ích:

- Làm thức ăn cho động vật: giun đất

- Cày xới làm cho đất tơi xốp: giun đất

- Làm thức ăn cho con người: Rươi

- Dùng trong việc nuôi cá: giun đỏ

- Dùng làm thuốc: Sá sùng

Tác hại : 

- Kí sinh, hút máu người và động vật: đỉa, vắt,...

- Làm ô nhiễm nước sạch: giun đỏ,...

- Gây viêm nhiễm các cơ quan trong cơ thể khi các loài này chui vào trong cơ thể người và động vật: 

27 tháng 4 2022

 THam khảo

* Lợi ích

- Làm thức ăn cho động vật: giun đất

- Cày xới làm cho đất tơi xốp: giun đất

- Làm thức ăn cho con người: Rươi

- Dùng trong việc nuôi cá: giun đỏ

- Dùng làm thuốc: Sá sùng

*Tác hại

- Kí sinh, hút máu người và động vật: đỉa, vắt,...

- Làm ô nhiễm nước sạch: giun đỏ,...

- Gây viêm nhiễm các cơ quan trong cơ thể khi các loài này chui vào trong cơ thể người và động vật: 

6 tháng 5 2021
1. Vi khuẩn có lợi gì?

 

Nhiều vi khuẩn trong cơ thể đóng một vai trò quan trọng trong sự sống còn của con người. Vi khuẩn trong hệ thống tiêu hóa giúp con người hấp thu các chất dinh dưỡng, chẳng hạn như đường phức tạp, được vi khuẩn chuyển hóa thành các dạng mà cơ thể có thể sử dụng. Một số vi khuẩn cũng giúp ngăn ngừa bệnh bằng cách chiếm những nơi mà vi khuẩn gây bệnh muốn gắn vào. Một số vi khuẩn bảo vệ chúng ta khỏi bệnh tật bằng cách tấn công các mầm bệnh.

2. Vi khuẩn gây hại gì cho con người?

 

Bên cạnh những lợi ích, vi khuẩn phần lớn là những vi sinh vật gây hại đối với con người, đó là do khả năng gây bệnh và lan truyền bệnh của vi khuẩn. Trên cơ thể người không có bộ phận nào mà vi khuẩn từ chối tấn công. Một số loại vi khuẩn có thể gây bệnh ở người, chẳng hạn như bệnh tả, bạch hầu, kiết lỵ, bệnh dịch hạch, viêm phổi, lao, thương hàn, và nhiều bệnh khác.

Nếu cơ thể con người tiếp xúc với vi khuẩn mà cơ thể không nhận ra là hữu ích, hệ thống miễn dịch sẽ tấn công chúng. Phản ứng này có thể dẫn đến các triệu chứng sưng và viêm mà chúng ta thấy, ví dụ, trong một vết thương bị nhiễm trùng.

lợi ích:

– Đối với cây xanh:

+ Phân hủy xác động vật, lá cây rụng xuống thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây.

+ Một số vi khuẩn có khả năng cố định đạm cung cấp cho cây.

– Đối với con người:

+ Trong đời sống: vi khuẩn gây hiện tượng lên men -> con người ứng dụng làm muối dưa, sữa chua…

+ Trong CNSH: vi khuẩn tổng hợp protein, vitamin B12, xử lý nước thải, bảo vệ môi trường.

– Đối với tự nhiên: Vi khuẩn góp phần hình thành than đá, dầu lửa.

2/ Vi khuẩn gây hại:

– Vi khuẩn gây bệnh cho người, vật nuôi, cây trồng.

– Vi khuẩn gây hiện tượng thối rửa làm hỏng thức ăn, ô nhiễm môi trường.

 
18 tháng 12 2021

tham khảo

Lợi ích:

- Đối với tự nhiên:

+ Phân giải chất thải, xác sinh vật

- Đối với con người:

+ Làm thức ăn (nấm sò, nấm đùi gà,…)

+ Làm thuốc: (nấm linh chi, đông trùng hạ thảo,…)

+ Chế biến thực phẩm (nấm men sản xuất bánh mì, bia; nấm mốc dùng làm tương,…)

 * Tác hại:

- Gây bệnh hắc lào, lang ben,… ở người

- Gây bệnh mốc cam ở thực vật, bệnh nấm da ở động vật

18 tháng 12 2021

Tham khảo

Vai trò: quan trọng đối với tự nhiên và con người như: phân hủy xác động vật, thực vật làm sạch môi trường; làm thức ăn cho con người (ví dụ: nấm mộc nhĩ, nấm rơm,...); dùng làm dược liệu (ví dụ: nấm lonh chi, nấm Pencillium...).

   Tác hại: Một số loại nấm độc nếu ăn phải sẽ bị ngộ độc, thậm chí tử vong.

23 tháng 4 2022

Tác hại:

- Một số loại hoang dã khi chết sẽ gây thối, ô nhiễm môi trường.

- Một số loài ăn thịt động vật nuôi của con người, có một số loài ăn cả con người lẫn động vật.

- Một số loại là động vật là trung gian truyền bệnh,...

Lợi ích:

- Làm đa dạng hệ sinh thái.

- Cung cấp thực phẩm cho con người.

- Tiêu diệt động vật có hại.

- Cung cấp sức kéo. 

- Cung cấp dược liệu.

- Làm cảnh.

- Làm thức ăn cho động vật khác.

- Có giá trị xuất khẩu.

23 tháng 4 2022

Lợi ích:tham khảo

- Đối với tự nhiên:

+ Góp phần làm đa dạng hệ sinh thái.

+ Nhiều loại làm đất tơi xốp, cải tạo môi trường.

+ Vỏ của các động vật nhỏ góp phần hình thành lớp vỏ bọc đại dương.

- Đối với con người:

+ Cung cấp thực phẩm.

+ Cung cấp sản phẩm công nghiệp.

+ Tiêu diệt động vật có hại.

+ Cung cấp sức kéo.

+ Cung cấp dược liệu.

+ ....

Tác hại:

- Đối với môi trường:

+ Một số loại hoang dã khi chết sẽ gây thôi, ô nhiễm môi trường.

+ Một số động vật biển lớn tiến đến thuyền chở dầu làm đổ dầu, gây ô nhiễm nước.

- Đối với con người:

+ Một số loài ăn thịt động vật nuôi của con người.

+ Có loại ăn thịt cả con người.

+ Một số loại lây bệnh truyền nhiễm như cúm,...

+ ......