Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Mĩ là nước đầu tiên chế tạo và thử thành công vũ khí hạt nhân. Thế độc quyền này của Mĩ được duy trì từ sau chiến tranh đến năm 1949, khi Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
Đáp án A
Để dụ địch vào trận địa mai phục trên sông Lô, trong chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, quân dân ở Đoan Hùng đã sử dụng những quả bưởi sơn đen giả làm thủy lôi.
Đáp án A
B52 là loại máy bay tối tân nhất Mĩ được sử dụng chủ yếu trong cuộc tập kích chiến lược đường không vào miền Bắc cuối năm 1972 với âm mưu “đưa miền Bắc Việt Nam trở về thời kì đồ đá”.
Đáp án C
Loại vũ khí là biểu tượng cho tinh thần “quyết tử cho tổ quốc quyết sinh” của quân dân Hà Nội trong cuộc chiến đấu cuối năm 1946- đầu năm 1947 là bom ba càng. Bom ba càng) có dạng hình phễu, miệng phễu đường kính 22 cm, có vành gang gắn ba càng sắt, mỗi càng dài 12 cm; đáy phễu là bộ phận gây nổ, gồm hạt nổ, kim hỏa và chốt hãm an toàn; bom được lắp vào một cây gậy gỗ dài 1,2 m. Điểm khác biệt của bom ba càng với các loại vũ khí khác là phải dùng sức người tạo thành lực nổ để tiêu diệt mục tiêu. Do sức công phá lớn của bom nên các chiến sĩ nhận nhiệm vụ đánh đều hi sinh
C14: sự chủ quan của cơ chế quan liêu
C15: Phóng tàu vũ trụ => chinh phục vũ trụ
C16: Bảo vệ hòa bình thế giới
Ủng hộ phong trào GPDT và giúp đỡ các nước XHCN
C17:Là cường quốc công nghiệp thứ 2 thế giới
C18: Phá vỡ thế độc quyền của Mỹ
C19: Nhận ủng hộ về chính trị và viện trợ kinh tế
C20: Được công nhận là cường quốc CN thứ 2 thế giới
Đáp án B
Vũ khí hạt nhân mang đến những hiểm họa nghiêm trọng cho đời sống con người. Những phát minh khoa học – kĩ thuật được sáng tạo bắt nguồn từ việc đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người. Tuy nhiên, nếu những phát minh khao học – kĩ thuật đó nếu không được sử dụng trên tinh thần nhân văn cao cả, phục vụ cho lợi ích của con người nói chung thì vô tình nó lại trở thành mối hiểm họa lớn đối với cuộc sống con người
Đáp án A
Trong chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) Mĩ đã chế tạo thành công vũ khí hạt nhân với việc thử nghiệm hai quả bom nguyên tử ở Nhật Bản. Sau chiến tranh, hạt nhân được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như năng lượng, y tế, nông nghiệp…