K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
25 tháng 8 2023

Các chi tiết máy được làm bằng vật liệu phi kim loại như nhựa nhiệt dẻo, nhựa nhiệt rắn, cao su: các chi tiết chuyển động của máy, các chi tiết cơ động, ...

20 tháng 3 2021
Nhựa nhiệt rắn

Các chi tiết nựa được làm từ nhựa nhiệt rắn

Nhựa nhiệt rắn có các trọng lượng phân tử cao.

Một quá trình ngưng tụ được sử dụng trong việc tạo ra nhựa nhiệt.

Trong nhựa nhiệt rắn, một liên kết chính có mặt giữa các chuỗi phân tử.

Khi liên kết giữa các chuỗi liên phân tử mạnh, chúng có điểm nóng chảy cao hơn. Mức độ liên kết ngang cao nên cứng hóa học. Vì vậy khi phản ứng xảy ra ngược lại, do cấu trúc của polymer cố định, nếu gia nhiệt lần 2 nó sẽ bị phá hủy hơn là nóng chảy.

Nhựa nhiệt rắn có bản chất giòn.

Chúng có khả năng không hòa tan trong các dung môi là hữu cơ

Vì chúng cứng và không linh hoạt, chúng không dễ tái chế.

Bakelite, Epoxy Resin, Polyurethanes, Polyester Resins, Urea-formaldehyd là tên của các loại nhựa nhiệt rắn

Nhựa nhiệt dẻo

Nhựa nhiệt dẻo có trọng lượng phân tử thấp.

Một quá trình trùng hợp bổ sung được sử dụng trong việc chế tạo nhựa nhiệt dẻo.

Trong nhựa nhiệt dẻo, một liên kết thứ cấp có mặt giữa các chuỗi phân tử.

Do sự có mặt của liên kết liên phân tử yếu giữa các chuỗi phân tử, nhựa nhiệt dẻo có điểm nóng chảy thấp hơn.

Chúng có khả năng hòa tan trong dung môi hữu cơ.

Nhựa nhiệt dẻo có thể dễ dàng tái chế.

Nylon, Acrylic, Teflon, Polyvinyl Clorua, Polyetylen là những ví dụ của nhựa nhiệt dẻo.

Nhựa nhiệt dẻo kém bền hơn.

Do chi phí cao hơn một chút so với nhựa nhiệt, chúng ít kinh tế hơn.

Nhiệt, nhựa nhiệt dẻo kém ổn định.

Chúng dễ dàng xử lý hơn với quá trình đúc quay, ép phun, quá trình ép đùn…Có thể mềm khi gia nhiệt (vài trăm độ). Nó sẽ cứng lại khi làm nguội đến nhiệt độ phòng, có thể tạo được hình dạng mong muốn dễ dàng do liên kêt chủ yếu cho phép trượt giữa các mạch polymer. Có thể định dạng lại lần thứ 2 nhờ nhiệt thành hình dạng khác nên tạo hình dáng dễ dàng và có tính kinh tế khi gia công. Chu kỳ gia nhiệt và làm nguội có thể lặp lại nhiều lần mà không có sự phân hủy nào đáng kể.

20 tháng 3 2021

cho biet su khac nhau ve tinh chat cua chất dẻo nhiệt va chất dẻo nhiệt rắn

Phân loại theo tính chất
Nhựa nhiệt dẻo : Là loại nhựa khi gia nhiệt thì sẽ hóa dẻo, ví dụ như : PP, PE, PVC, PS, PC, PET... (bình nước, chai, lọ,....)
Nhựa nhiệt rắn : Là loại nhựa khi gia nhiệt sẽ rắn cứng, ví dụ như : PF, MF,... (tay cầm chảo, tay cầm xoong, tay cầm nồi, ....)

1. Để đo độ cứng cho các vật liệu có độ cứng thấp( gang xám , chì..) ta dùng đơn vj đo độ cứng nào A. HB B. HV C. HRC D. HRB 2. Tỉ số nén của động cơ là tỉ số giữa A. Vtp với Vbc B. Vbc vs Vtp C. Vct vs Vbc D. Vtp vs Vct 3. Kim loại ở trạng thái nóng bị biến dạng dẻo trong lòng khuôn dưới tác dụng của máy búa hoặc máy ép là công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp A. Đúc B.Hàn hơi C. Rèn tự...
Đọc tiếp

1. Để đo độ cứng cho các vật liệu có độ cứng thấp( gang xám , chì..) ta dùng đơn vj đo độ cứng nào A. HB B. HV C. HRC D. HRB 2. Tỉ số nén của động cơ là tỉ số giữa A. Vtp với Vbc B. Vbc vs Vtp C. Vct vs Vbc D. Vtp vs Vct 3. Kim loại ở trạng thái nóng bị biến dạng dẻo trong lòng khuôn dưới tác dụng của máy búa hoặc máy ép là công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp A. Đúc B.Hàn hơi C. Rèn tự do D. Dập thể tích 4. Cấu tạo chung của động cơ đốt trong(xăng) bn hệ thống chính A. 8 B. 2 C. 5 D.6 5. Vật liệu dùng để chế tạo các cánh tay rô bốt là A. Compozit nền là kim loại B. Compozit nền là hữu cơ C. Nhựa nhiệt cứng D. Vật liệu vô cơ 6. Sản xuất cơ khí có thể gây ra ô nhiễm môi trường A. Tất cả các đám án B. Đất đai C. Ko khí D. Nguồn nước

0
26 tháng 2 2021

1/ Phoi là

A. phần vật liệu hao hụt trong quá trình gia công.

 B. phần vật liệu dư ra trên bề mặt của sản phẩm

C. phần vật liệu bị lấy đi khi gia công cắt gọt kim loại.

D. phần vật liệu còn lại khi gia công cắt gọt kim loại và tạo ra thành phẩm. 

 
Câu 15: Đại lượng đặc trưng của độ bền là A. giới hạn bền C. độ dãn dài tương đôi Câu 16: Đại lượng đặc trưng của độ dẻo là A. giới hạn bền C. độ dãn dài tương đôi Câu 17: Các tính chất cơ tính của vật liệu: A. độ bền, độ cứng C. độ dẻo, độ bền Câu 18: Vật thử trong phương pháp đo độ cứng Brinen là A. viên bị C. viên đá Câu 19: Công nghệ chế tạo phối nào...
Đọc tiếp

Câu 15: Đại lượng đặc trưng của độ bền là

A. giới hạn bền C. độ dãn dài tương đôi

Câu 16: Đại lượng đặc trưng của độ dẻo là

A. giới hạn bền C. độ dãn dài tương đôi

Câu 17: Các tính chất cơ tính của vật liệu:

A. độ bền, độ cứng C. độ dẻo, độ bền

Câu 18: Vật thử trong phương pháp đo độ cứng Brinen là

A. viên bị C. viên đá

Câu 19: Công nghệ chế tạo phối nào vừa có thể gia công nóng và gia công nguội

B. giới hạn về độ cứng D. giới hạn bền và độ dãn dài tương đối B. giới hạn về độ cứng D. giới hạn bến và độ dãn dài tương đối B. Độ cứng, độ bền, độ dẻo

D. Độ va chạm, độ bến, độ dẻo, độ cứng B. Mũi kim D. Quả tạ A. Hàn

Câu 20: Chi tiết cơ khí là gì?

A. là sản phẩm cơ khí nhưng chưa có độ chính xác về hình dạng và kích thước

B. là sản phẩm cơ khí có độ chính xác về hình dạng và kích thước

C. là phương pháp gia công có phối và tạo ra phoi D. là sản phầm cơ khí có độ chính xác cao về hình dạng và kích thước B. Rèn khuôn C. Đúc

D. Rèn tự do

0
6 tháng 8 2023

Tham khảo:
- Vật liệu vô cơ: đá mài
- Vật liệu hữu cơ: lốp xe, mũ bảo hộ