K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2019

Đáp án: D

Hạt tự phát tán: Vỏ quả tự nứt để hạt tung ra ngoài. VD: chi chi, đỗ đen,…

Câu 9. Loại quả hoặc hạt nào dưới đây có khả năng tự phát tán ? A. Quả trâm bầu.      B. Hạt thông.             C. Quả ké đầu ngựa. D. Quả chi chi.Câu 10. Những loại quả có khả năng tự phát tán hầu hết thuộc nhóm nào dưới đây ? A. Quả mọng.            B. Quả hạch.             C. Quả khô nẻ.          D. Quả khô không nẻ.Câu 11. Nhóm nào gồm những quả hoặc...
Đọc tiếp

Câu 9. Loại quả hoặc hạt nào dưới đây có khả năng tự phát tán ?

A. Quả trâm bầu.      B. Hạt thông.             C. Quả ké đầu ngựa. D. Quả chi chi.

Câu 10. Những loại quả có khả năng tự phát tán hầu hết thuộc nhóm nào dưới đây ?

A. Quả mọng.            B. Quả hạch.             C. Quả khô nẻ.          D. Quả khô không nẻ.

Câu 11. Nhóm nào gồm những quả hoặc hạt phát tán nhờ gió ?

A. Quả bông, hạt cau, quả cam                 

B. Quả cải, quả bồ kết, quả dưa chuột

C. Quả trâm bầu, quả bồ công anh, hạt hoa sữa 

D. Quả chuối, quả nhãn, quả thìa là

Câu 12. Dựa vào hình thức phát tán chủ yếu, em hãy cho biết quả nào dưới đây không cùng nhóm với những quả còn lại ?

A. Quả cải            B. Quả đậu Hà Lan                 C. Quả hồng xiêm      D. Quả chi chi

2
27 tháng 2 2021

Câu 9. Loại quả hoặc hạt nào dưới đây có khả năng tự phát tán ?

A. Quả trâm bầu.      B. Hạt thông.             C. Quả ké đầu ngựa. D. Quả chi chi.

Câu 10. Những loại quả có khả năng tự phát tán hầu hết thuộc nhóm nào dưới đây ?

A. Quả mọng.            B. Quả hạch.             C. Quả khô nẻ.          D. Quả khô không nẻ.

Câu 11. Nhóm nào gồm những quả hoặc hạt phát tán nhờ gió ?

A. Quả bông, hạt cau, quả cam                 

B. Quả cải, quả bồ kết, quả dưa chuột

C. Quả trâm bầu, quả bồ công anh, hạt hoa sữa 

D. Quả chuối, quả nhãn, quả thìa là

Câu 12. Dựa vào hình thức phát tán chủ yếu, em hãy cho biết quả nào dưới đây không cùng nhóm với những quả còn lại ?

A. Quả cải            B. Quả đậu Hà Lan                 C. Quả hồng xiêm      D. Quả chi chi

10 tháng 7 2021

9D   11C

10C   12C

Loại hạt nào dưới đây không chứa phôi nhũ?A. Cau.                  B. Lúa.                      C. Ngô.                 D. Lạc.Câu 18. Loại quả nào dưới đây có khả năng tự phát tán?A. Trâm bầu.                     B. Chi chi.           C. Ké đầu ngựa.           D. Thông.Câu 19. Nhóm cây nào sau đây đều là cây lương thực?A. Cây lúa, cây ngô,...
Đọc tiếp

Loại hạt nào dưới đây không chứa phôi nhũ?

A. Cau.                  B. Lúa.                      C. Ngô.                 D. Lạc.

Câu 18. Loại quả nào dưới đây có khả năng tự phát tán?

A. Trâm bầu.                     B. Chi chi.           C. Ké đầu ngựa.           D. Thông.

Câu 19. Nhóm cây nào sau đây đều là cây lương thực?

A. Cây lúa, cây ngô, cây kê.                          B. Cây mía, cây mít, cây bí.

C. Cây bắp cải, cây mía, cây su hào.             D. Cây sen, cây cà phê, cây đậu phộng.

Câu 20. Nguyên nhân làm cho khí hậu ở vùng trống trải và trong rừng khác nhau là:

A. Thời tiết.                                                        B. Thực vật.

C. Luồng đối lưu của không khí.         .                     D. Cả 3 nguyên nhân trên.

Câu 21. Nhóm quả nào sau đây gồm toàn quả khô nẻ?

A. Quả đu đủ, quả mơ, quả cải.           B. Quả bông, quả chò, quả mùi.

C. Quả bông, quả cải, quả đỗ.                 D. Quả táo, quả cà chua, quả cam.

2
4 tháng 8 2021

17.D

18.B

19.A

20.D

21.C

4 tháng 8 2021

cảm ơn bạn nha

 

22 tháng 11 2016

- Phát tán nhờ gió : quả chò, quả bồ công anh, quả trâm bầu, hạt hoa sữa

- Phát tán nhờ động vật : quả ké đầu ngựa, hạt thông, quả cây xấu hổ

- Tự phát tán : quả cải, quả chi chi, quả đậu bắp

7 tháng 12 2016
STT

Tên quả

hoặc hạt

Cách phát tán của quả và hạt
1Quả chòNhờ gió
2Quả cảiTự phát tán
3Quả bồ công anhNhờ gió
4Quả ké đầu ngựaNhờ động vật
5Quả chi chiTự phát tán
6Hạt thôngNhờ động vật
7Quả đậu bắpNhờ gió
8Quả cây xấu hổNhờ động vật
9Quả trâm bầuNhờ gió
10Hạt hoa sữaNhờ gió

 

20 tháng 1 2021

.(Không dùng những ví dụ trong sách,như:quả chò,bồ công anh,trâm bầu,hạt hoa sữa,chi chi,ké đầu ngựa,trinh nữ,quả cải,hạt thông,đậu bắp) thì có khi mình ko biết !

- Phát tán nhờ gió: quả và hạt có cánh hoặc túm lông nhẹ.

+ Ví dụ: quả chò, quả trâm bầu

- Phát tán nhờ động vật: quả có nhiều gai hoặc nhiều móc, quả được nhiều thực vật ăn.

+ Ví dụ: quả ké đầu ngựa, hạt thông

- Tự phát tán: vỏ quả khi chín tự nứt và hạt rơi ra ngoài.

+ Ví dụ: quả đậu, quả cải…

- Con người cũng đã giúp cho quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển khắp nơi.

 
Câu 1. Quả nào dưới đây là quả khô không nẻ ?     A. Chò            B. Lạc           C. Bồ kết          D. Tất cả các phương án đưa raCâu 2. Khi chín, vỏ của quả nào dưới đây không có khả năng tự nứt ra ?    A. Quả bông          B. Quả me             C. Quả đậu đen          D. Quả cảiCâu 3. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?      A. Quả...
Đọc tiếp

Câu 1. Quả nào dưới đây là quả khô không nẻ ?

     A. Chò            B. Lạc           C. Bồ kết          D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 2. Khi chín, vỏ của quả nào dưới đây không có khả năng tự nứt ra ?

    A. Quả bông          B. Quả me             C. Quả đậu đen          D. Quả cải

Câu 3. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?

      A. Quả mọng được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả hạch.

      B. Quả hạch được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả mọng.

      C. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả hạch và quả mọng.

      D. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả khô và quả mọng.

Câu 4. Quả nào dưới đây không phải là quả mọng ?

   A. Quả đu đủ            B. Quả đào              C. Quả cam                D. Quả chuối

Câu 5. Dựa vào đặc điểm của thịt vỏ và hạt, quả dừa được xếp cùng nhóm với

   A. quả đậu Hà Lan.       B. quả hồng xiêm.       C. quả xà cừ.        D. quả mận.

Câu 6. Ở hạt ngô, bộ phận nào chiếm phần lớn trọng lượng ?

      A. Rễ mầm            B. Lá mầm             C. Phôi nhũ              D. Chồi mầm

Câu 7. Phôi trong hạt gồm có bao nhiêu thành phần chính ?

A.    4                      B.  3                           C.  2                             D.  5

Câu 8. Phôi của hạt bưởi có bao nhiêu lá mầm ?

      A. 3                       B. 1                            C. 2                              D. 4

Câu 9. Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở đâu ?

     A. Thân mầm hoặc rễ mầm                                B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm

     C. Lá mầm hoặc rễ mầm                                    D. Lá mầm hoặc phôi nhũ

Câu 10. Nhóm nào dưới đây gồm những cây Hai lá mầm ?

     A. Cam, mít, cau, chuối, thanh long 

     B. Cao lương, dừa, mía, rau má, rau ngót

     C. Rau dền, khoai lang, cà chua, cải thảo                

     D. Sen, sắn, khế, gừng, dong ta

Câu 11. Loại quả nào dưới đây có khả năng tự phát tán ?

    A. Trâm bầu              B. Thông                C. Ké đầu ngựa            D. Chi chi

Câu 12. Quả trâm bầu phát tán chủ yếu theo hình thức nào ?

    A. Phát tán nhờ nước                                     B. Phát tán nhờ gió

    C. Phát tán nhờ động vật                               D. Tự phát tán

Câu 13. Những loại quả có khả năng tự phát tán hầu hết thuộc nhóm nào dưới đây ?

    A. Quả mọng        B. Quả hạch       C. Quả khô nẻ        D. Quả khô không nẻ

Câu 14. Những loại quả phát tán nhờ động vật có đặc điểm nào sau đây ?

    A. Khi chín có vị ngọt hoặc bùi                     B. Tất cả các phương án đưa ra

    C. Khi chín có mùi thơm                                D. Có lông hoặc gai móc

Câu 15. Quả dưa hấu phát tán chủ yếu nhờ hình thức nào ?

    A. Phát tán nhờ nước                        B. Phát tán nhờ động vật

    C. Phát tán nhờ gió                           D. Tự phát tán

6

Câu 1. Quả nào dưới đây là quả khô không nẻ ?

     A. Chò            B. Lạc           C. Bồ kết          D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 2. Khi chín, vỏ của quả nào dưới đây không có khả năng tự nứt ra ?

    A. Quả bông          B. Quả me             C. Quả đậu đen          D. Quả cải

Câu 3. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?

      A. Quả mọng được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả hạch.

      B. Quả hạch được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả mọng.

      C. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả hạch và quả mọng.

      D. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả khô và quả mọng.

Câu 4. Quả nào dưới đây không phải là quả mọng ?

   A. Quả đu đủ            B. Quả đào              C. Quả cam                D. Quả chuối

Câu 5. Dựa vào đặc điểm của thịt vỏ và hạt, quả dừa được xếp cùng nhóm với

   A. quả đậu Hà Lan.       B. quả hồng xiêm.       C. quả xà cừ.        D. quả mận.

Câu 6. Ở hạt ngô, bộ phận nào chiếm phần lớn trọng lượng ?

      A. Rễ mầm            B. Lá mầm             C. Phôi nhũ              D. Chồi mầm

Câu 7. Phôi trong hạt gồm có bao nhiêu thành phần chính ?

A.    4                      B.  3                           C.  2                             D.  5

Câu 8. Phôi của hạt bưởi có bao nhiêu lá mầm ?

      A. 3                       B. 1                            C. 2                              D. 4

Câu 9. Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở đâu ?

     A. Thân mầm hoặc rễ mầm                                B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm

     C. Lá mầm hoặc rễ mầm                                    D. Lá mầm hoặc phôi nhũ

29 tháng 7 2021

ai nhanh mik k

14 tháng 4 2020

Câu 1: Loại quả nào dưới đây có khả năng tự phát tán?

A. Trâm bầu

B. Thông

C. Ké đầu ngữa

D, Chi chi

I/ TRẮC NGHIỆM:(4đ)Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng : Câu 1: Trật tự các bậc phân loại thực vật làA. ngành - lớp - bộ - họ - chi - loài         C. ngành – loài – chi - lớp - bộ - họB. ngành - lớp - bộ - chi – loài - họ         D. ngành – chi - lớp - bộ - họ - loàiCâu 2: Cơ quan sinh sản của thông có tên gọi là gì ?A. Hoa                        B. Quả...
Đọc tiếp

I/ TRẮC NGHIỆM:(4đ)

Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng :

 

Câu 1: Trật tự các bậc phân loại thực vật là

A. ngành - lớp - bộ - họ - chi - loài         C. ngành – loài – chi - lớp - bộ - họ

B. ngành - lớp - bộ - chi – loài - họ         D. ngành – chi - lớp - bộ - họ - loài

Câu 2: Cơ quan sinh sản của thông có tên gọi là gì ?

A. Hoa                        B. Quả                         C.Nón              D. Túi bào tử

Câu 3: Bộ phận nào sau đây phát triển thành quả?

A. Đầu nhụy   B. Bầu nhụy    C. Vòi nhụy                D. Nhụy

Câu 4: Ở thực vật, bộ phận nào chuyên hoá với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng ?

A. Hạt                          B. Lông hút                C. Bó mạch                  D. Chóp rễ

Câu 5: Dương xỉ tiến hoá hơn rêu ở điểm là

A. óc quả                     B. có hoa                     C. có lá                        D. có rễ thật

Câu 6: Loại quả nào sau đây có thể tự phát tán?

A. Qủa khô                 B. Quả khô nẻ             C. Quả hạch                D. Quả thịt

Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây có ở dương xỉ mà không có ở rêu ?

A. Sinh sản bằng bào tử                      B. Thân có mạch dẫn

C. Có lá thật sự                                   D. Chưa có rễ chính thức

Câu 8: Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra ?

A. Tay chân miệng                  B. Á sừng                    C. Bạch tạng   D. Lang ben

II/ TỰ LUẬN:(6đ)

Câu 9 (2đ): Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt? Cho ví dụ.

Câu 10 (2đ): Có mấy cách phát tán của quả và hạt? Nêu đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt nhờ động vật?

Câu 11 (2đ) : Tại sao người ta nói “thực vật góp phần bảo vệ đất,chống lũ lụt và hạn hán”?

 

3
5 tháng 7 2021

II/ TỰ LUẬN:(6đ)

Câu 9 (2đ): Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt? Cho ví dụ.

 - Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả).

- Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo

Câu 10 (2đ): Có mấy cách phát tán của quả và hạt? Nêu đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt nhờ động vật?

 * Có 4 cách phát tán của quả và hạt

-Tự phát tán:quả phải tự nổ được khi chín

- Phát tán nhờ động vật:thơm,ngon thu hút động vật chim chóc,có gai nhỏ để dính vào lông động vật

- Phát tán nhờ gió:nhẹ,có túm lông

- Phát tán nhờ con người:ăn được,thơm,ngon

*Đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt:

Phát tán nhờ động vậtquả có nhiều gai hoặc nhiều móc dễ vướng vào da hoặc lông của động vật. VD: Quả ké đầu ngựa, hạt thông, quả cây xấu hổ ( trinh nữ ),...

Câu 11 (2đ) : Tại sao người ta nói “thực vật góp phần bảo vệ đất,chống lũ lụt và hạn hán”?

* Thực vật góp phần hạn chế hạn hán, lũ lụt vì:

+ Hệ rễ cây rừng hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất. Lượng nước này sau đó chảy vào chỗ trũng tạo thành sông, suối...góp phần tránh hạn hán.

+ Ngoài tác dụng giữ nước của rễ, sự che chắn dòng chảy nước do mưa của cây rừng...góp phần hạn chế lũ lụt.

5 tháng 7 2021

I/ TRẮC NGHIỆM:(4đ)

Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng :

 

Câu 1: Trật tự các bậc phân loại thực vật là

A. ngành - lớp - bộ - họ - chi - loài         C. ngành – loài – chi - lớp - bộ - họ

B. ngành - lớp - bộ - chi – loài - họ         D. ngành – chi - lớp - bộ - họ - loài

Câu 2: Cơ quan sinh sản của thông có tên gọi là gì ?

A. Hoa                        B. Quả                         C.Nón              D. Túi bào tử

Câu 3: Bộ phận nào sau đây phát triển thành quả?

A. Đầu nhụy   B. Bầu nhụy    C. Vòi nhụy                D. Nhụy

Câu 4: Ở thực vật, bộ phận nào chuyên hoá với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng ?

A. Hạt                          B. Lông hút                C. Bó mạch                  D. Chóp rễ

Câu 5: Dương xỉ tiến hoá hơn rêu ở điểm là

A. óc quả                     B. có hoa                     C. có lá                        D. có rễ thật

Câu 6: Loại quả nào sau đây có thể tự phát tán?

A. Qủa khô                 B. Quả khô nẻ             C. Quả hạch                D. Quả thịt

Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây có ở dương xỉ mà không có ở rêu ?

A. Sinh sản bằng bào tử                      B. Thân có mạch dẫn

C. Có lá thật sự                                   D. Chưa có rễ chính thức

Câu 8: Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra ?

A. Tay chân miệng                  B. Á sừng                    C. Bạch tạng   D. Lang ben

5 tháng 8 2021

Loại quả nào tự phát tán

A.trâm bầu

B.thông

C.ké đầu ngựa

D.chi chi

5 tháng 8 2021

là D nha bn

27 tháng 4 2016

Giúp zới bucminh

27 tháng 4 2016

Quả có nhiều gai, nhiều móc dễ vướng vào lông hoặc da động vật đi qua hoặc đó là những quả động vật thường ăn.

hạt có vỏ cứng không bị tiêu hóa sẽ theo phân của động vật đó đi khắp nơi.

VD: Quả ké đầu ngựa, quả trinh nữ, quả ổi, nhãn….. 

13 tháng 3 2021

Bạn tham khảo nhé !

Chúc bạn học tốt.

Qủa phát tán nhờ gió :Quả chò, quả bồ công anh, quả trâm bầu,hạt hoa sữa.

Qủa phát thán nhờ động vật : Quả ké đầu ngựa, hạt thông, quả xấu hổ.

Tự phát tán : Quả cải, quả cải, quả đậu bắp .

a. Phát tán của quả và hạt nhờ gió

- Ví dụ:

- Đặc điểm:

+ Cánh hoặc có lông.

+ Hạt hoặc quả nhỏ, nhẹ.

b. Phát tán của quả và hạt nhờ động vật

- Ví dụ: 

- Đặc điểm:

+ Có gai hoặc có móc để bám vào cơ thể động vật.

+ Có hương thơm, vị ngọt để thu hút các loài động vật ăn quả và hạt.

+ Hạt thường có vỏ cứng.

c. Phát tán của quả và hạt tự phát tán

-  Ví dụ: 

- Đặc điểm:

+ Khi chín vỏ quả có khả năng tự tách ra hoặc tự mở ra để hạt rơi ra ngoài và phát tán đi nơi khác.

+ Quả và hạt được phát tán gần hơn hơn so với phát tán nhờ gió và động vật.

* Ngoài các cách phát tán quả và hạt trên thì quả và hạt còn được phát tán nhờ con người, bằng cách mang, vận chuyển quả và hạt đi những nơi khác để gieo trồng (ví dụ: sang vùng đất mới, vùng có khí hậu khác, …).a. Phát tán của quả và hạt nhờ gió

 

- Đặc điểm:

+ Cánh hoặc có lông.

+ Hạt hoặc quả nhỏ, nhẹ.

b. Phát tán của quả và hạt nhờ động vật

- Đặc điểm:

+ Có gai hoặc có móc để bám vào cơ thể động vật.

+ Có hương thơm, vị ngọt để thu hút các loài động vật ăn quả và hạt.

+ Hạt thường có vỏ cứng.

c. Phát tán của quả và hạt tự phát tán 

 

- Đặc điểm:

+ Khi chín vỏ quả có khả năng tự tách ra hoặc tự mở ra để hạt rơi ra ngoài và phát tán đi nơi khác.

+ Quả và hạt được phát tán gần hơn hơn so với phát tán nhờ gió và động vật.

* Ngoài các cách phát tán quả và hạt trên thì quả và hạt còn được phát tán nhờ con người, bằng cách mang, vận chuyển quả và hạt đi những nơi khác để gieo trồng (ví dụ: sang vùng đất mới, vùng có khí hậu khác, …).a. Phát tán của quả và hạt nhờ gió

- Đặc điểm:

+ Cánh hoặc có lông.

+ Hạt hoặc quả nhỏ, nhẹ.

b. Phát tán của quả và hạt nhờ động vật

 

- Đặc điểm:

+ Có gai hoặc có móc để bám vào cơ thể động vật.

+ Có hương thơm, vị ngọt để thu hút các loài động vật ăn quả và hạt.

+ Hạt thường có vỏ cứng.

c. Phát tán của quả và hạt tự phát tán

- Đặc điểm:

+ Khi chín vỏ quả có khả năng tự tách ra hoặc tự mở ra để hạt rơi ra ngoài và phát tán đi nơi khác.

+ Quả và hạt được phát tán gần hơn hơn so với phát tán nhờ gió và động vật.

* Ngoài các cách phát tán quả và hạt trên thì quả và hạt còn được phát tán nhờ con người, bằng cách mang, vận chuyển quả và hạt đi những nơi khác để gieo trồng (ví dụ: sang vùng đất mới, vùng có khí hậu khác, …).a. Phát tán của quả và hạt nhờ gió

 

- Ví dụ:

- Đặc điểm:

+ Cánh hoặc có lông.

+ Hạt hoặc quả nhỏ, nhẹ.

b. Phát tán của quả và hạt nhờ động vật

- Ví dụ: 

- Đặc điểm:

+ Có gai hoặc có móc để bám vào cơ thể động vật.

+ Có hương thơm, vị ngọt để thu hút các loài động vật ăn quả và hạt.

+ Hạt thường có vỏ cứng.

c. Phát tán của quả và hạt tự phát tán

-  Ví dụ: 

- Đặc điểm:

+ Khi chín vỏ quả có khả năng tự tách ra hoặc tự mở ra để hạt rơi ra ngoài và phát tán đi nơi khác.

+ Quả và hạt được phát tán gần hơn hơn so với phát tán nhờ gió và động vật.

* Ngoài các cách phát tán quả và hạt trên thì quả và hạt còn được phát tán nhờ con người, bằng cách mang, vận chuyển quả và hạt đi những nơi khác để gieo trồng (ví dụ: sang vùng đất mới, vùng có khí hậu khác, …).

 

13 tháng 3 2021

có hai lần mình bị viết nhầm nha !