Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Ý 1: Các cơ thể AABB, AABBDD được gọi là các cơ thể dị đa bội vì nó chứa bộ NST của 2 loài => SAI.
Ý 2: AABB gọi là thể song nhị bội vì nó chứa bộ NST lưỡng bội của 2 loài => SAI.
Ý 3: ĐÚNG vì loài mới là cách li sinh sản với loài gốc.
Ý 4: Lai xa và đa bội hoá là hình thức hình thành loài của 75% loài thực vật có hoa hiện nay => ĐÚNG.
Ý 5: Đột biến đa bội thì sự tăng số lượng NST là đồng đều ở tất cả các cặp còn đột biến lệch bội thì sự tăng giảm hẳn 1 hoặc 1 số NST ở chỉ 1 số cặp NST nhất định do đó sẽ gây mất cân bằng gen lớn hơn do đó gây hậu quả lớn hơn => ĐÚNG.
Ý 6: Cơ thể lai mang bộ NST của 2 loài khác nhau không được gọi là cơ thể lưỡng bội do đó không thể kí hiệu là 2n = 28 mà phải kí hiệu là n(A) + n(B) = 28 => SAI.
Vậy chỉ có 3 ý đúng.
Chọn A
Loài lúa mì trồng lục bội (T.aestivum) là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa của ba loại lúa mì lưỡng bội: Loài lúa mì (T. monococcum), lúa mì hoang dại Aegilops speltoides, lúa mì hoang dại Aegilops squarrosa. Do đó bộ NST của con lai dạng lúa mì Triticum aestivum (lúa mì hiện nay) mang bộ NST của cả 3 loài lúa mì trên → Gọi là thể song nhị bội
P: T.monococcum X T.speltoides
F 1 : Con lai
F 1 à đa bội hóa à thể song nhị bội ( 2 n T . monococcum + 2 n T . speltoides ) = lúa mì hoang dại (A.squarrosa )
Đem A.squarrosa ( 2 n T . monococcum + 2 n T . speltoides ) x loài (T.tauschii)
F2: con lai ( n T . monococcum + n T . speltoides + n T . tauschii ) Sau đó đa bội lên hình thành loài T.aestivum = ( 2 n T . monococcum + 2 n T . speltoides + 2 n T . tauschii )
Kết luận về loài T.aestivum
A. à sai. Bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác nhau
B. à sai. Bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau
C. à sai. Ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau
D. à đúng. Ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau
Vậy: D đúng
P: T.monococcum X T.speltoides
F1: Con lai
F1 à đa bội hóa à thể song nhị bội ( 2 n T . monococcum + 2 n T . speltoides ) = lúa mì hoang dại (A.squarrosa )
Đem A.squarrosa ( 2 n T . monococcum + 2 n T . speltoides ) x loài (T.tauschii)
F2: con lai ( 2 n T . monococcum + 2 n T . speltoides + n T . tauschii ). Sau đó đa bội lên hình thành loài T.aestivum = ( 2 n T . monococcum + 2 n T . speltoides + 2 n T . tauschii )
Kết luận về loài T.aestivum
A. à sai. Bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác nhau
B. à sai. Bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau
C. à sai. Ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau
D. à đúng. Ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau
Vậy: D đúng
Đáp án C
Thể tứ bội 4n = 28 . Số lượng NST có mặt trong hạt phấn là 14
Thể bốn 2n+2 = 16 . Số lượng NST có mặt trong hạt phấn là 8
- Cách li địa lí là những trở ngại về mặt địa lí như sông núi, biển,... ngăn cách các cá thế của các quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau.
+ Do có các trở ngại về mặt địa lí, một quần thể ban đầu được chia thành nhiều quần thể cách li với nhau.
+ Những quần thể nhỏ sống cách biệt trong các điều kiện môi trường khác nhau dần dần sẽ được chọn lọc tự nhiên(CLTN) và các nhân tố tiến hoá khác làm cho khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen.
+ Sự khác biệt về tần số alen dần dần được tích luỹ dần và đến một lúc nào đó có thể xuất hiện các trở ngại dẫn đến cách li sinh sản.
- Nhiều loài thực vật có họ hàng gần gũi có thể thụ phấn cho nhau tạo nên con lai có sức sống. Lai xa kèm theo đa bội hoá cũng góp phần hình thành nên loài mới trong cùng một khu vực địa lí vì sự sai khác về mặt NST đã nhanh chóng dẫn đến sự cách li sinh sản.
1. sai; lai xa và đa bội hóa giữa loài A và B: = 30 + 26 = 56
2. đúng; lai xa giữa loài C và E: 12 + 28 = 40
3. đúng; lai xa và đa bội hóa giữa loài E và D: 56 + 18 = 74
4. sai; lai xa giữa loài F và G: 20 + 37 = 57
=> Đáp án: B
Đáp án : C
A 2n = 30 C 2n = 24
B 2n = 26 D 2n = 18
E = A x B , đa bội hóa cho 2n = 56
F = C x E , 2n = 40
G = D x E , đa bội hóa cho 2n = 74
H = F x G, 2n = 77
Các nhân định đúng là (2) (3)
Đáp án C
Phát biểu đúng về quá trình hình thành loài mới là: III, IV (SGK trang 130)
I sai. Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt giữa quần thể mới với phần thể gốc.
II sai, hình thành loài mới bằng lai xa và đa bội hoá là nhanh nhất.
Đáp án D
Loài lúa mì trồng hiện nay có nguồn gốc từ lúa mì hoang dại, chúng được hình thành do: Kết quả của quá trình lai xa và đa bội hoá nhiều lần