K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2016

con chân kiếm

9 tháng 11 2017

Loài giáp xác gây chết cá hàng loạt là loại chân kiếm kí sinh ở cá

6 tháng 12 2021

D

6 tháng 12 2021

D

5 tháng 1 2022

Tham khảo

Động vật giáp xác (Crustacea) còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp là một phân ngành động vật Chân khớp lớn và đa dạng gồm hơn 44.000 loài như cua, tôm hùm, tôm càng, tôm, tôm nước ngọt, lân hà, Oniscidea và hà biển.

 

5 tháng 1 2022

+lớp giáp xác: tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,...

+ Có hại: Sun, mọt ẩm, chân kiến kí sinh

+ Có lợi: Cua nhện, cua đồng, rận nước



 

2 tháng 3 2017

Cá nóc là loài cá nổi tiếng vì khả năng giết người, nếu nó không được chế biến đúng cách. Chất độc, tetrodotoxin, được phát hiện ở da, xương, buồng trứng, ruột và đặc biệt là gan. Nếu cá được chế biến đúng cách, thịt cá có thể được ăn an toàn.

→ Đáp án C

15 tháng 12 2017

Đáp án D

Giáp xác gây hại đến đời sống con người và các động vật khác như: Truyền bệnh giun sán; kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt; gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước

4 tháng 8 2018

Đáp án D

25 tháng 2 2018

Đáp án C
Nội tạng cá nóc rất độc, ăn vào có thể gây chết người

4 tháng 10 2019

Rận nước sống ở nước, có kích thước khoảng 2mm, là thức ăn chủ yếu của cá.

→ Đáp án D

15 tháng 4 2019

Đáp án A

7 tháng 12 2021

Những loài giáp xác nào dưới đây có hại cho động vật và con người?

A. Sun và chân kiếm kí sinh

B. Cua nhện và sun

C. Sun và rận nước

D. Rận nước và chân kiếm kí sinh