K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2020

Đáp án C

Enzyme xúc tác phản ứng cố định nitơ là nitrogenase.

4 tháng 8 2018

Vi khuẩn cố định nitơ có khả năng liên kết N2 với H2 để hình thành nên NH4+ là nhờ: trong vi khuẩn cố định nitơ tồn tại enzim nitrôgenaza.

Vậy B đúng.

18 tháng 12 2017

Đáp án C

+ (1), (2), (4) là những phát biểu đúng.

+ (3) sai vì vi khuẩn phản nitrat hoá có khả năng chuyển hoá nitrat thành nitơ trong khí quyển.

17 tháng 9 2018

Chọn C

- A đúng vì cây tầm gửi kí sinh trên cây thân gỗ, hút dinh dưỡng của cây thân gỗ để sống.

- B sai vì cá ép sống bám trên cá lớn và cá lớn thuộc quan hệ hội sinh.

- C sai vì hải quỳ và cua thuộc quan hệ cộng sinh.

- D sai vì chim mỏ đỏ và linh dương thuộc quan hệ hợp tác.

27 tháng 11 2018

Chọn D

1. Vi khuẩn nitrat hoá có khả năng chuyển hoá amôni thành nitrit. à sai, Vi khuẩn nitrat hoá có khả năng chuyển hoá amôni thành nitrat.

2. Vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ Đậu có khả năng cố định nitơ trong đất. à đúng

3. Vi khuẩn phản nitrat hoá có khả năng chuyển hoá nitrat thành nitrit. à sai, Vi khuẩn phản nitrat hoá có khả năng chuyển hoá nitrat thành N2.

4. Nấm và vi khuẩn có khả năng phân huỷ hợp chất chứa nitơ thành amôni. à đúng

13 tháng 11 2017

Đáp án C

26 tháng 7 2018

Chọn đáp án C

20 tháng 6 2017

Đáp án B

Theo đề bài ta có  khi có cả hai alen trội A và B thì cơ thể cho kiểu hình hoa đỏ => thiếu 1 trong hai alen thì đều có kiểu hình hoa trắng

Quy ước :

A-B- : đỏ

A-bb = aaB- = aabb = trắng

Ta thấy các kiểu gen AABb, AaBB , AaBb đều ở dạng A-B - => cho kiểu hình hoa đỏ

Kiểu gen cho kiểu hình hoa trắng là aaBB

12 tháng 3 2016

- Những sinh vật có khả năng cố định nitơ không khí:

+ Nhóm vi khuẩn cố định nitơ sống tự do: Cyanobacteria.... 

+ Nhóm vi khuẩn cố định nitơ sống cộng sinh: Rhizobium sống cộng sinh trong rễ cây họ đậu....  

- Chúng có khả năng đó vì có các enzim nitrôgenaza nên có khả năng phá vỡ liên kết 3 bền vững của nitơ và chuyển thành dạng NH3