K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2022

Sai r nhe

4 tháng 1 2022

A

27 tháng 12 2021

 Trong các loại đất trên thì đất sét là loại đất cần cải tạo vì:

Màu của đất là màu nâu, và nó trở nên rõ ràng hơn khi bạn đi sâu hơn.Nó rất nhỏ gọn, và nó thậm chí còn trở nên nhiều hơn vào mùa khô, đến mức nó có thể dễ dàng bị nứt.Khi nó khô hoàn toàn rất khó cho anh ta để hấp thụ nước, đó là lý do tại sao nước rơi xuống trong một trận mưa xối xả (gần như) bị mất hoàn toàn.Nó có một lượng lớn chất dinh dưỡng, nhưng quá nặng thì cây trồng khó hấp thụ.. Ngoài ra, vôi ngăn chặn sắt và mangan, vì vậy không nên trồng các loại cây ưa chua ở những loại đất này.Màu của đất là màu nâu, và nó trở nên rõ ràng hơn khi bạn đi sâu hơn.Nó rất nhỏ gọn, và nó thậm chí còn trở nên nhiều hơn vào mùa khô, đến mức nó có thể dễ dàng bị nứt.Khi nó khô hoàn toàn rất khó cho anh ta để hấp thụ nước, đó là lý do tại sao nước rơi xuống trong một trận mưa xối xả (gần như) bị mất hoàn toàn.Nó có một lượng lớn chất dinh dưỡng, nhưng quá nặng thì cây trồng khó hấp thụ.. Ngoài ra, vôi ngăn chặn sắt và mangan, vì vậy không nên trồng các loại cây ưa chua ở những loại đất này.
14 tháng 8 2021

B

14 tháng 8 2021

B

24 tháng 12 2021

Chọn D

Đất nào sau đây nên cày sâu ?A. đất cátB. đất thịt nhẹC. đất bạc màuD. đất màu mởChai thuốc trừ sâu là chất dẻo được hạn chế sử dụng để bảo vệ môi trường mất bao nhiêu năm để phân hủy?A. 5 nămB. 500 - 1000 nămC. 10 nămD. 15 nămCày đất trồng loại cây nào sâu hơn?A. cây lương thựcB. cây ăn tráiC. cây hoa màuD. cây cao suCâu 39. Cày khi đất còn ẩm, sau đó đất được phơi khô, khi tháo nước vào,đất...
Đọc tiếp

Đất nào sau đây nên cày sâu ?

A. đất cát

B. đất thịt nhẹ

C. đất bạc màu

D. đất màu mở

Chai thuốc trừ sâu là chất dẻo được hạn chế sử dụng để bảo vệ môi trường mất bao nhiêu năm để phân hủy?

A. 5 năm

B. 500 - 1000 năm

C. 10 năm

D. 15 năm

Cày đất trồng loại cây nào sâu hơn?

A. cây lương thực

B. cây ăn trái

C. cây hoa màu

D. cây cao su

Câu 39. Cày khi đất còn ẩm, sau đó đất được phơi khô, khi tháo nước vào,đất vỡ vụn nhanh gọi là:

A. cày trục

B. cày dầm

C. cày ải

D. cày nháo

Câu 40.Thường áp dụng ở những nơi đất trũng, nước không tháo cạn được là loại hình cày nào:

A. cày trục

B. cày dầm

C. cày ải

D. cày nháo

Câu 41. Bừa để...................., thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân và san bằng mặt ruộng.

A. thu hút côn trùng 

B. tạo mưa

C. tạo rãnh

D. làm nhỏ đất

Câu 42. Khoảng thời gian người ta gieo trồng một loại cây nào đó trong năm gọi là?

A. thời điểm

B. thời khắc

C. thời vụ

D. thời loại

Câu 43. Yếu tố nào có tác dụng quyết định nhất đến thời vụ là?

A. thời điểm nảy mầm

B. khí hậu

C. loại cây trồng

D. tình hình phát sinh sâu, bệnh

Câu 44. Vụ đông xuân bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy?

A.11 đến 4

B. 4 đến 6

C. 7 đến 8

D. 11 đến 7

Câu 45. Vụ hè thu bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy?

A.11 đến 4

B. 4 đến 7

C. 7 đến 8

D. 11 đến 7

Câu 46. Vụï mùa bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy?

A. 2 đến 4

B. 6 đến 9

C. 6 đến 11

D. 8 đến 11

Câu 47. Gieo trồng phải đảm bảo các yêu cầu về thời vụ, mật độ,...................và độ nông sâu.

A. phương tiện

B. thời gian

C. khoảng cách

D. địa điểm

Câu 48. Số lượng cây, số hạt gieo trồng trên 1 đơn vị diện tích nhất định gọi là?

A. mật thiết

B. bí mật

C. mật nhân

D. mật độ

Câu 49. Gieo bằng hạt thường áp dụng cho loại cây trồng nào?

A. ngắn ngày

B. tỉa sâu

C. dài ngày

D. tỉa bù

Câu 50. Phương pháp gieo trồng bằng hom, được hiểu là trồng bằng:

A.rễ cây

B. đoạn thân cây

C. củ

D. Cành Câu

51: Phát biểu nào sau đây không đúng về côn trùng :

A. Là động vật thuộc ngành chân khớp.

B. Trong vòng đời trải qua nhiều giai đoạn biến thái.

C. Có hại hoàn toàn đối với nông nghiệp.

D. Có giai đoạn phá hoại mạnh nhất.

Câu 52: Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào?

A. Sinh trưởng và phát triển giảm.

B. Tốc độ sinh trưởng tăng.

C. Chất lượng nông sản không thay đổi.

D. Tăng năng suất cây trồng.

Câu 53: Khoảng thời gian từ giai đoạn trứng đến trưởng thành rồi lại đẻ trứng được gọi là

: A. Vòng đời của côn trùng.

B. Biến thái của côn trùng.

C. Tác hại của côn trùng.

D. Lợi ích của côn trùng.

Câu 54: Trình tự biến thái hoàn toàn của côn trùng :

A. Trứng -> nhộng -> sâu non -> sâu trưởng thành.

B. Trứng - > sâu trưởng thành -> sâu non -> nhộng

C. Sâu non -> nhộng -> trứng -> sâu trưởng thành

D. Trứng -> sâu non -> nhộng -> sâu trưởng thành

0
M.N ƯI, GIÚP MIK VS, THẦY CÔ CHO MÀ NGU LUN:((9. Xác định đất trồng bằng cách ve tay đơn giản và trạng thái đất sau khi vê là: “Không vê được.” Theo em đây là loại đất gì ? A. Đất cát. B. Đất sét. C. Đất thịt nặng. D. Đất cát pha.10. Xác định đất trồng bằng cách ve tay đơn giản và trạng thái đất sau khi vê là:”Chỉ vê được thành viên rời rạc.” Theo em đây là loại đất gì ? A. Đất cát. B. Đất sét. C. Đất...
Đọc tiếp

M.N ƯI, GIÚP MIK VS, THẦY CÔ CHO MÀ NGU LUN:((

9. Xác định đất trồng bằng cách ve tay đơn giản và trạng thái đất sau khi vê là: “Không vê được.” Theo em đây là loại đất gì ? 

A. Đất cát. B. Đất sét. 

C. Đất thịt nặng. D. Đất cát pha.

10. Xác định đất trồng bằng cách ve tay đơn giản và trạng thái đất sau khi vê là:”Chỉ vê được thành viên rời rạc.” Theo em đây là loại đất gì ? 

A. Đất cát. B. Đất sét. 

C. Đất thịt nặng. D. Đất cát pha.

11. Xác định đất trồng bằng cách ve tay đơn giản và trạng thái đất sau khi vê là: “Vê được thành thỏi, khi uốn không có vết nứt.” Theo em đây là loại đất gì ? 

A. Đất cát. B. Đất sét. 

C. Đất thịt nặng. D. Đất cát pha.

12. “ Bạn Minh làm thí nghiệm với đất trồng bằng cách ve tay đơn giản và trạng  thái đất sau khi Minh vê là: Vê được thành thỏi nhưng khi uốn có vết nứt ” Theo em đây là loại đất gì ? 

A. Đất cát. B. Đất sét. 

C. Đất thịt nặng. D. Đất cát pha.

13. Nhóm phân nào sau đây thuộc nhóm phân hữu cơ?

A. Đạm, kali, vôi. B. Phân xanh, phân chuồng, phân rác

C. Phân xanh, phân kali. D. Phân chuồng, kali

14. Các loại phân sau đâu không phải là phân hóa học?

A. Phân đạm. B. Phân vi lượng.

C. Phân bón chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm. D. NPK.

15. Phân bón có tác dụng gì?

A. Tăng năng suất.

B. Tăng chất lượng, tăng năng suất, tăng độ phì nhiêu cho đất.

C. Tăng chất lượng, tăng các vụ gieo trồng trong năm.

D. Diệt cỏ dại.

16. Phân bón không có tác dụng nào sau đây?

A. Diệt trừ cỏ dại. B. Tăng năng suất cây trồng.

C. Tăng chất lượng nông sản. D. Tăng độ phì nhiêu của đất.

17. Đâu là phân vi sinh?  

A. NPK. B. Khô dầu.

C. Phân bón có chứa vi sinh chuyển hóa lân. D. Phân đa nguyên tố.

18. Loại phân bón nào sau đây không phải là phân bón hữu cơ?

A. Than bùn. B. Than đá. C. Phân chuồng. D. Phân xanh

19. Bón đạm cho lúa trong điều kiện thời tiết như thế nào là hợp lí?

A. Mưa lũ. B. Nắng nóng.

C. Mưa rào. D.Thời tiết râm mát, có mưa phùn nhỏ.

20. Nhóm phân nào sau đây dùng để bón lót?

A. Phân hữu cơ, phân xanh, phân đạm.

B. Phân xanh, phân kali, phân NPK

C. Phân rác, phân xanh, phân chuồng.

D. Phân lân, phân xanh, phân vi sinh

20. Bón thúc là cách bón:

A. trong quá trình sinh trưởng của cây. B. nhiều lần

C. trước khi gieo trồng. D. 1 lần.

21. Đối với phân hóa học,  chúng ta không được:  

A. đựng trong chum, vại, túi nilon bịt kín.

B. để nơi khô ráo, thoáng mát.

C. không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.

D. phơi nắng.

22. Dựa vào thời kì bón, người ta chia thành mấy cách bón phân?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

23. Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích:

A. tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng.

B. tăng năng suất cây trồng.

C. tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng.

D. tăng vụ gieo trồng.

24. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt thường áp dụng loại cây nào sau đây?

A. Cây lúa, B. Cây bưởi. C. Mai. D. Cây mía

25. Dấu hiệu nào là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại?

A. Cành bị gãy. B. Cây, củ bị thối.

C. Lá xanh tốt. D. Quả to hơn.

26. Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào?

A. Sinh trưởng và phát triển giảm. B. Tốc độ sinh trưởng tăng.

C. Chất lượng nông sản không thay đổi. D. Tăng năng suất cây trồng.

27. Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?

A. Sâu trưởng thành. B. Sâu non. C. Nhộng. D. Trứng

28. Bộ phận cây trồng bị thối  không do nguyên nhân nào?

A. Vi rút. B.Nắng nóng. C. Nấm. D. Mốc.

29. Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại?

A. Biện pháp canh tác. B. Biện pháp thủ công.

C. Biện pháp hóa học. D. Biện pháp sinh học.

30. Đâu là nội dung của biện pháp canh tác phòng chống sau bệnh hại?

A. Dùng thuốc trừ sâu.

B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại.

C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng.

D. Nuôi bọ rùa.

31. “Khi Thanh Long bị bệnh đốm trắng Bác Hằng được nhân viên bán hàng giới thiệu thuốc hóa học để diệt. Bác Hằng chê thuốc hóa học có nhược điểm”. Theo em nhược điểm biện pháp hóa học là:

A. khó thực hiện, tốn tiền...

B. gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái.

C. hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của.

D. ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch.

32. “Khi thấy Cây mai nhà mình bị sâu Bác Lan dùng nước pha tỏi, ớt và xả để xit lên lá mai”. Theo em dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì?

A. Biện pháp hóa học. B. Biện pháp sinh học

C. Biện pháp canh tác. D. Biện pháp thủ công

33. “Để bắt đầu vụ lúa mới Bác Nam thường, vệ sinh đồng ruộng, làm đất và bác luôn gieo trồng đúng thời vụ. Bác Nam nói đó là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại”. Theo em biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại?

A. Biện pháp canh tác. B. Biện pháp thủ công.

C. Biện pháp hóa học. D. Biện pháp sinh học.

34. “ Chú Bách nói với cô Loan. Sao ruộng  nhà mình thường bị sau bệnh nhiều thế, dù tui có sử dụng nhiều biện pháp phòng trừ. Cô loan cười bảo muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao cần phải ….” Theo em muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao cần phải sử dụng biện pháp nào? 

A. Sử dụng biện pháp hóa học.

B. Sử dụng biện pháp sinh học.

C. Sử dụng biện pháp canh tác.

D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ phù hợp với từng thời điểm.

35. Bừa và đập đất có tác dụng:

A. xáo trộn lớp mặt đất, làm đất tơi xốp.

B. làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng.

C. dễ chăm sóc cây, tránh ngập úng và tạo tầng đất dầy.

D. diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh.

36. Loại đất nào dưới đây không cần yêu cần cày sâu?

A. Đất thịt. B. Đất cát.

C. Đất trồng cây ăn quả, cây công nghiệp. D. Đất sét.

37. Vụ hè thu thường diễn ra trong khoảng thời gian nào?

A. Cuối tháng 4 đến đầu tháng 9.

B. Tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

C. Tháng 9 đến tháng 12.

D. Tháng 6 đến tháng 11.

38. Hạt giống đem gieo trồng phải đạt các tiêu chí:

A. tỷ lệ hạt nảy mầm cao, không có sâu, bệnh.

B. kích thước hạt to, tỷ lệ hạt nảy mầm cao

C. kích thước hạt to, tỷ lệ hạt nảy mầm cao. không có sâu, bệnh.

D. không có sâu, bệnh, kích thước hạt to.

39. Bừa và đập đất có tác dụng:

A. xáo trộn lớp mặt đất, làm đất tơi xốp.

B. làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng.

C. dễ chăm sóc cây, tránh ngập úng và tạo tầng đất dầy.

D. diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh.

40. Muốn xác định thời vụ gieo trồng cần phải dựa trên các yếu tố:

A. thời tiết, khí hậu, loại giống cây trồng.

B. tình hình phát sinh sâu, bệnh ở mỗi điạ phương.

C. loại cây trồng, tình hình phát sinh sâu, bệnh ở mỗi điạ phương.

D. khí hậu, loại cây trồng,tình hình phát sinh sâu, bệnh ở mỗi điạ phương.

0
24 tháng 12 2021

D. Đất thịt Mang tính chất trung gian giữa đất cát và đất sét.

Giups em vs ạ cần gấp ạKhi lập vườn gieo ươm cây rừng, nên chọn đất có độ pH là bao nhiêu? *A. Từ 4-5.B. Từ 5-6.C. Từ 6-7.D. Từ 7- 8.Khi cày đất để trồng trọt cần đảm bảo yêu cầu kĩ thuật nào? *A. Đảm bảo xáo trộn đất mặt từ độ sâu 20-30 cm.B. Đảm bảo độ cày sâu tùy loại đất, loại cây.C. Đất nhỏ nhuyễn.D. Ruộng phẳng.Chăm sóc rừng sau khi trồng thường được tiến hành vào thời gian...
Đọc tiếp

Giups em vs ạ cần gấp ạ
Khi lập vườn gieo ươm cây rừng, nên chọn đất có độ pH là bao nhiêu? *

A. Từ 4-5.

B. Từ 5-6.

C. Từ 6-7.

D. Từ 7- 8.

Khi cày đất để trồng trọt cần đảm bảo yêu cầu kĩ thuật nào? *

A. Đảm bảo xáo trộn đất mặt từ độ sâu 20-30 cm.

B. Đảm bảo độ cày sâu tùy loại đất, loại cây.

C. Đất nhỏ nhuyễn.

D. Ruộng phẳng.

Chăm sóc rừng sau khi trồng thường được tiến hành vào thời gian nào? *

A. Sau khi trồng cây rừng từ 1-3 tháng.

B Sau khi trồng rừng 4-5 tháng.

C. Sau khi trồng rừng 6-7 tháng.

D. Sau khi trồng rừng 7-8 tháng.

Phương pháp nào sau đây thường được dùng để chế biến thức ăn dạng hạt? *

A. Cắt ngắn.

B. Nghiền nhỏ.

C. Kiềm hóa.

D. Hỗn hợp.

Cá nhân và tập thể được phép khai thác và sản xuất rừng trong trường hợp nào? *

A. Được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép.

B. Cam kết tuân theo qui định về bảo vệ và phát triển rừng.

C. Có kế hoạch phòng chống cháy rừng.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Thế nào là vắc xin nhược độc? *

A. Vắc xin được chế từ mầm bệnh đã bị làm yếu đi.

B. Vắc xin được chế từ mầm bệnh đã bị giết chết.

C. Vắc xin khi đưa vào cơ thể vật nuôi sẽ làm mầm bệnh trong cơ thể vật nuôi yếu đi.

D.Vắc xin khi đưa vào cơ thể vật nuôi sẽ làm chết mầm bệnh trong cơ thể vật nuôi .

Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là : *

A. Chọn giống vật nuôi.

B. Chọn phối.

C. Lai giống.

D. Cả A, B, C đều sai.

Bệnh truyền nhiễm ở vật nuôi là yếu tố nào gây ra ? *

A. Các vi sinh vật ( virut, vi khuẩn...).

B. Vật kí sinh ( giun, sán, ve...).

C. Các tác nhân vật lí ( nhiệt độ, tia phóng xạ....).

D. Tác nhân hóa học .

Độ ẩm thích hợp của một chuồng nuôi hợp vệ sinh là: *

A. 50 – 60 %.

B. 60-75%.

C. 70-85%.

D. 80- 90 %.

Chân to, xù xì nhiều “hoa dâu” là đặc điểm của giống gà nào? *

A. Gà Hồ.

B. Gà Đông Cảo.

C. Gà Lơgo.

D. Gà Ác.

Ví dụ nào sau đây đúng với chọn phối cùng giống? *

A. Gà ri × gà lơgo.

B. Lợn Ỉ × lợn Móng Cái.

C. Bò Sin × bò vàng Nghệ An.

D. Lợn Lanđơrat × Lợn Lanđơrat.

Nguyên liệu chính để chế vắcxin là gì ? *

A. Gluxit.

B. Protein.

C. Chất khoáng.

D. Mầm bệnh ( virut, vi khuẩn).

Thế nào là tỉa cây ? *

A. Nhổ bỏ cây bị sâu, bệnh, chỗ cây mọc dày.

B.Trồng thêm cây khỏe vào chỗ hạt không mọc, chỗ cây bị chết.

C. Nhổ bỏ cây bị sâu bệnh rồi trồng thêm cây khỏe vào.

D. Tỉa bỏ cành sâu.

Biến đổi nào sau đây ở vật nuôi là biểu hiện của sự phát dục? *

A. Gà mái đẻ trứng.

B. Khối lượng cơ thể lợn con tăng thêm 0,5 Kg .

C. Dạ dày lợn tăng sức chứa.

D. Xương ống chân bò dài thêm 0,5cm .

Ở giai đoạn mang thai vật nuôi cái sinh sản cần nhiều dinh dưỡng để: *

A. Nuôi thai.

B. Nuôi cơ thể mẹ và tăng trưởng.

C. Chuẩn bị cho tiết sữa sau đẻ.

D. Cả A, B, C đều đúng.

0